Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)

  • 61 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lường thể tích của dung dịch? 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 2:

Cầu chì (fuse) được sử dụng để 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 3:

Sự biến đổi hóa học là 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 4:

Phản ứng hóa học là 
Xem đáp án

C là đáp án đúng


Câu 5:

Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? 
Xem đáp án

D là đáp án đúng


Câu 6:

“Dung dịch là hỗn hợp …. của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong dấu “…” là 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 7:

Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 8:

Cồn cháy được là do phản ứng với khí oxygen, tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước. Phương trình chữ nào biểu thị đúng cho phản ứng trên?

Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 9:

Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây? 
Xem đáp án

A là đáp án đúng


Câu 11:

 Chất nào sau đây là acid?

Xem đáp án

D là đáp án đúng


Câu 12:

Hydrochlric acid được dùng nhiều trong ngành nào? 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 13:

Base tan và base không tan có tính chất hoá học chung là 
Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 15:

Khí nào nặng hơn không khí trong các khí sau

Xem đáp án

B là đáp án đúng


Câu 17:

Trong gia đình cũng có một số thiết bị điện cơ bản, kể tên những thiết bị đó?
Xem đáp án

- Điện trở, biến trở thường có trong các thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp điện, ti vi, …

- Pin thường có trong các thiết bị điều khiển, đồ chơi trẻ em.

- Công tắc, cầu chì, aptômát thường mắc trong mạch điện để bảo vệ các thiết bị sử dụng điện.

- Ổ cắm điện, dây nối là các thiết bị điện hỗ trợ khi lắp mạch điện.


Câu 19:

Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau:

Fe2O3 + 3H2 Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Tình hiệu suất của phản ứng. (ảnh 1) 2Fe + 3H2O

Tình hiệu suất của phản ứng.

Xem đáp án

Số mol Fe2O3:Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Tình hiệu suất của phản ứng. (ảnh 2)

Theo phương trình hoá học:

1 mol Fe2O3 tham gia phản ứng sẽ thu được 2 mol Fe.

Vậy: 0,05 mol Fe2O3 ……………………………. 0,1 mol Fe.

Khối lượng Fe thu được theo lí thuyết: mFe = nFe. MFe = 0,1 . 56 = 5,6 (gam).

Hiệu suất phản ứng:

Cho 8 gam iron(III) oxide tác dụng với khí hydrogen dư ở nhiệt độ cao, thu được 4,2 gam iron. Phản ứng xảy ra như sau: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Tình hiệu suất của phản ứng. (ảnh 3)

Bắt đầu thi ngay