Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án

Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 2)

  • 62 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thiết bị nào sau đây là thiết bị sử dụng điện? 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 2:

Những việc nào sau đây không được làm khi sử dụng hóa chất?

Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 5:

Cho các quá trình biến đổi hóa học sau:

  1. Đốt cháy củi, than đá, than cốc.

  2. Phân hủy đá vôi ở nhiệt độ cao (900-1000oC) thành vôi sống.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 6:

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch _______

Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 7:

Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước nhìn chung _______ 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 9:

Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố đã làm tăng tốc độ của phản ứng này là 
Xem đáp án
B là đáp án đúng

Câu 10:

Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho 
Xem đáp án
C là đáp án đúng

Câu 11:

Chất nào sau đây không phải là acid?

Xem đáp án
A là đáp án đúng

Câu 17:

Nêu cách lấy hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm?
Xem đáp án
Cách lấy hoá chất an toàn: Không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Khi lấy hoá chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thìa thuỷ tinh để xúc. Lấy hoá chất ở dạng hạt to, dây, thanh có thể dùng panh để gắp. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Lấy hoá chất lỏng từ chai miệng nhỏ thường phải rót qua phễu hoặc qua cốc, ống đong có mỏ, lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt; rót hoá chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hoá chất lên phía trên tránh để các giọt hoá chất dính vào làm hỏng nhãn.

Câu 18:

a) Hoà tan hoàn toàn 32 gam copper(II) sulfate (CuSO4) trong nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch này.

b) Cần bao nhiêu g BaCl2 và bao nhiêu gam nước để pha 200 g dung dịch BaCl2 10%.
Xem đáp án

a) Số mol CuSO4 có trong dung dịch là:a) Hoà tan hoàn toàn 32 gam copper(II) sulfate (CuSO4) trong nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch này. b) Cần bao nhiêu g BaCl2 và bao nhiêu gam nước để pha 200 g dung dịch BaCl2 10%. (ảnh 1)

 

Đổi 200ml = 0,2 (lít)

Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:a) Hoà tan hoàn toàn 32 gam copper(II) sulfate (CuSO4) trong nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch này. b) Cần bao nhiêu g BaCl2 và bao nhiêu gam nước để pha 200 g dung dịch BaCl2 10%. (ảnh 2) (mol /l) hoặc viết là 1M.

b) Khối lượng BaCl2 trong 200 gam dung dịch:a) Hoà tan hoàn toàn 32 gam copper(II) sulfate (CuSO4) trong nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch này. b) Cần bao nhiêu g BaCl2 và bao nhiêu gam nước để pha 200 g dung dịch BaCl2 10%. (ảnh 3)

Khối lượng nước cần để pha chế là:

a) Hoà tan hoàn toàn 32 gam copper(II) sulfate (CuSO4) trong nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch này. b) Cần bao nhiêu g BaCl2 và bao nhiêu gam nước để pha 200 g dung dịch BaCl2 10%. (ảnh 4)

Câu 19:

Cho 0,50 mol khí hydrogen tác dụng với 0,45 mol hơi iodine thu được 0,60 mol khí hydrogen iodide. Tính hiệu suất phản ứng.
Xem đáp án

Phương trình hoá học: H2 + I2 → 2HI

Tỉ lệ các chất: 1 : 1 : 2

Giả sử hiệu suất đạt 100% thì I2 hết, H2 dư, vậy lượng HI thu được theo lí thuyết tính theo I2. Theo tỉ lệ mol của phản ứng, ta có:

nHI lý thuyết =Cho 0,50 mol khí hydrogen tác dụng với 0,45 mol hơi iodine thu được 0,60 mol khí hydrogen iodide. Tính hiệu suất phản ứng. (ảnh 1)

Hiệu suất của phản ứng là:

Cho 0,50 mol khí hydrogen tác dụng với 0,45 mol hơi iodine thu được 0,60 mol khí hydrogen iodide. Tính hiệu suất phản ứng. (ảnh 2)

Câu 20:

Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm (1) chứa lá nhôm (aluminium) và ống nghiệm (2) chứa lá đồng (copper). Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm trên và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Xem đáp án

Trong ống nghiệm (1) chứa lá nhôm có bọt khí thoát ra, lá nhôm bị tan dần do có phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Trong ống nghiệm (2) chứa lá đồng không có hiện tượng gì xảy ra do đồng không phản ứng với dung dịch HCl.


Bắt đầu thi ngay