Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 3)

  • 2426 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I: Trắc nghiệm

Ai là người đứng đầu đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

 Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Những bộ sử nào của Đại Việt được viết dưới triều Tây Sơn?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm của nước ta vào nửa đầu thế kỉ XIX là tác phẩm nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Phần II: Tự luận

(2 điểm) Lập bảng so sánh chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn có khác gì so với thời Quang Trung?

Xem đáp án

Nội dung

Thời Quang Trung

Thời Nguyễn

Ngoại giao

Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Thần phục nhà Thanh.

- Đối với các nước phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc.

Ngoại thương

- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

- Mở cửa ải, thông chợ búa.

- Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai.

- Không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng đã quy định

 


Câu 12:

(3 điểm) Tình hình kinh tế, xã hội nước ta trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra?

Xem đáp án

Trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, tình hình kinh tế, xã hội nước ta hết sức khủng hoảng.

- Ở Đàng Ngoài, giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp, vua Lê chỉ là cái bóng, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, quan lại tham ô, đục khoét của dân. Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Công thương nghiệp sa sút.

- Ở Đàng Trong, từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Quan lại cường hào kết thành bè đảng, đàn áp bóc lột nhân dân. Trong triều, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành. Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, cuộc sống cơ cực, gây nên nỗi oán giận của các tầng lớp xã hội đối với họ Nguyễn ngành càng dâng cao.


Bắt đầu thi ngay