Trắc nghiệm Con Rồng cháu Tiên có đáp án
-
4762 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
9 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Truyện "Con Rồng cháu Tiên" thuộc thể loại văn học nào?
Đáp án B
→ Truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, giải thích nguồn gốc người Việt, cũng như kể về thời kì sơ khai nước ta (nhân vật lịch sử có thật các vua Hùng)
Câu 2:
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
Đáp án A
→ Truyện truyền thuyết do dân gian sáng tạo dựa trên những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, có sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
Câu 3:
Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?
Đáp án B
→ Truyện truyền thuyết nhân vật thường là nhân vật lịch sử. Truyện thần thoại: nhân vật là các vị thần, anh hùng.
Câu 4:
Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì?
Đáp án C
→ Bọc trăm trứng tượng trưng cho tinh thần đoàn kết, yêu thương lẫn nhau của những người cùng chung nguồn cội (đồng bào)
Câu 5:
Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật dân gian chứ không phải lịch sử, nên nó thường có yếu tố hoang đường, kì ảo?
Đáp án: A
- Truyện truyền thuyết là tác phẩm do sự sáng tạo của tác giả dân gian, chứa đựng thái độ, tình cảm của người sáng tác, nên thường có yếu tố hoang đường, kì ảo.
Câu 6:
Ý nghĩa việc lựa chọn nguồn gốc của người Việt đều là “thần” là gì?
Đáp án D
→ Truyện được sáng tạo, dựa trên yếu tố hoang đường kì ảo
Câu 7:
Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam?
Đáp án: B
Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành, phát triển của dân tộc Kinh. Các dân tộc khác có các câu chuyện lý giải khác.
Câu 8:
Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn
Đáp án: A
→ Truyện Con rồng cháu tiên là câu chuyện giải thích về nguồn gốc ra đời, lý giải sự hình thành của nhà nước Văn Lang, đồng thời thể hiện niềm tự hào về dân tộc.