Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước có đáp án (P2)
-
4280 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của nền văn minh Đại Việt là
Đáp án: B
Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của nền văn minh Đại Việt là thế kỉ XI – XV.
Câu 2:
Nhà văn hóa tiêu biểu nhất của nền văn minh Đại Việt trong các thế kỉ X - XV là
Đáp án: B
Nhà văn hóa tiêu biểu nhất của nền văn minh Đại Việt trong các thế kỉ X - XV là Nguyễn Trãi.
Câu 3:
Cuộc cải cách hành chính lớn trong lịch sử dân tộc thế kỉ X - XV được tiến hành dưới thời
Đáp án: A
Cuộc cải cách hành chính lớn trong lịch sử dân tộc thế kỉ X - XV được tiến hành dưới thời Lê Thánh Tông.
Câu 4:
“An Nam tứ đại khí” chính là
Đáp án: B
“An Nam tứ đại khí” chính là bốn công trình nghệ thuật bằng đồng nổi tiếng của văn hóa thời Lý – Trần, bao gồm tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, và vạc Phổ Minh.
Câu 5:
“An Nam tứ đại khí” bao gồm
Đáp án: A
“An Nam tứ đại khí” bao gồm vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền.
Câu 6:
Người được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam là
Đáp án: B
Lê Văn Hưu được coi là ông tổ của ngành sử học Việt Nam với tác phẩm "Đại Việt sử kí".
Câu 7:
Nền văn minh Đại Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa
Đáp án: A
Nền văn minh Đại Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa Trung Hoa bởi vị trí địa lý gần kề cùng những ảnh hưởng văn hóa thời Bắc thuộc.
Câu 8:
Chữ Nôm là
Đáp án: B
Chữ Nôm là chữ viết của dân tộc ta, được cải biến từ chữ Hán cho phù hợp.
Câu 9:
Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào?
Đáp án: D
Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào giữa thế kỉ XVIII, đó là một điều kiện khiến cho phong trào Tây Sơn giành thắng lợi.
Câu 10:
Trong thời kì đất nước bị chia cắt (từ nửa đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), tồn tại các chính quyền là
Đáp án: C
Trong thời kì đất nước bị chia cắt (từ nửa đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), tồn tại các chính quyền là Nam triều – Bắc triều; vua Lê - chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
Câu 11:
Đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước sau gần hai thế kỉ bị chia cắt là
Đáp án: C
Phong trào Tây Sơn đã đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước sau gần hai thế kỉ bị chia cắt.
Câu 12:
Lãnh thổ Việt Nam được mở rộng và hoàn chỉnh như ngày nay từ triều đại nào?
Đáp án: C
Lãnh thổ Việt Nam được mở rộng và hoàn chỉnh như ngày nay từ triều Nguyễn.
Câu 13:
Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, dân tộc ta đã bao nhiêu lần phải đương đầu với giặc xâm lược ?
Đáp án: D
Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, dân tộc ta đã 8 lần phải đương đầu với giặc xâm lược, đó là 2 lần xâm lược của nhà Tống (981, 1075 - 1077), 3 lần xâm lược của nhà Mông - Nguyên (1258, 1385, 1287 - 1288), cuộc xâm lược của nhà Minh (1406 - 1407), cuộc xâm lược của quân Xiêm (1785), cuộc xâm lược của quân Thanh (1789).
Câu 14:
Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần và trở thành bài học quan trọng bậc nhất trong công cuộc dựng nước và giữ nước là
Đáp án: C
Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần và trở thành bài học quan trọng bậc nhất trong công cuộc dựng nước và giữ nước là việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Nhà Trần vừa đoàn kết được trong nội bộ giai cấp lãnh đạo, vừa đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, khiến quân Mông - Nguyên được mệnh danh "vó ngựa đi đến đâu cỏ không mọc đến đó" đều thất bại thảm hại trong ba lần xâm lược Đại Việt.
Câu 15:
Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX?
Đáp án: C
Không phải tất cả các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là cuộc khởi nghĩa giành lại độc lập dân tộc dưới ách thống trị của nhà Minh.