Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (Thế kỉ XIII) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (Thế kỉ XIII) có đáp án
-
353 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vị tướng nào của Mông Cổ đã chỉ huy hơn 3 vạn quân tiến vào xâm lược Đại Việt (năm 1258)?
Đáp án đúng là: D
Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai dẫn hơn 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) của Đại Việt (SGK – trang 64).
Câu 2:
Trận đánh nào quyết định thắng lợi của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (năm 1258)?
Đáp án đúng là: C
Cuối tháng 1/1258, khi lực lượng quân Mông Cổ đã suy yếu, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội). Quân Mông Cổ thua to, phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long (sgk – trang 64).
Câu 3:
Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)?
Đáp án đúng là: D
Giữa năm 1285, lợi dụng lúc quân Nguyên rơi vào thế bị động nhà Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến về giải phóng Thăng Long
Câu 4:
Tướng giặc nào chỉ huy quân Nguyên tiến vào xâm lược Đại Việt lần thứ ba (1287)?
Đáp án đúng là: C
Tháng 12/1287, Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy quân Nguyên, dẫn 30 vạn quân, theo đường bộ từ Trung Quốc tiến vào Đại Việt.
Câu 5:
“Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của nhân vật lịch sử nào?
Đáp án đúng là: D
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, trước thế giặc mạnh, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo”.
Câu 6:
Ai là người được vua Trần giao trọng trách chức vụ Quốc công tiết chế (tổng chỉ huy quân đội) trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)?
Đáp án đúng là: C
Trần Quốc Tuấn là người được vua Trần tin tưởng giao trọng trách Quốc công tiết chế- chỉ huy cuộc kháng chống Mông Nguyên lần 2 (1285).
Câu 7:
Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.
Câu 8:
Kế sách đánh giặc được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên là
Đáp án đúng là: C
Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”.
Câu 9:
“Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, trước thế giặc mạnh, vua Trần Thánh Tông vờ bảo với Trần Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”. Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng” (sgk – trang 66).
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của quân dân nhà Trần tromg ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
Đáp án đúng là: D
- Trong cả 3 lần kháng chiến, quân dân nhà Trần áp dụng kế sách: vườn không nhà trống, thực hiện rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng, tận dụng cơ hội địch suy yếu để tiến hành phản công.
Câu 11:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
Đáp án đúng là: A
- Trong lịch sử, các triều đại phong kiến Trung Quốc chưa từng thần phục và thực hiện việc cống nạp đối với Việt Nam
Câu 12:
Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận quyết chiến với quân Nguyên tại cửa biển Bạch Đằng (năm 1288)?
Đáp án đúng là: D
- Sự lên – xuống của con nước thủy triều là yếu tố tự nhiên được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288. Ông đã dựa vào yếu tố này để xây dựng trận địa cọc ngầm, dụ địch vào trận địa để tiêu diệt.
Câu 13:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Ai người anh dũng tuyệt vời,
Trong nanh vuốt giặc một lời thép gang
“Ta thà làm quỷ nước Nam,
Làm vương phương Bắc chẳng ham chút nào?”
Đáp án đúng là: B
Tháng 1 năm 1285, Thoát Hoan chỉ huy quân Nguyên-Mông tiến đánh nước ta. Trần Bình Trọng được giao nhiệm vụ giữ vùng Đà Mạc – Thiên Mạc. Ông và quân sĩ án ngữ ở đây, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ đường rút lui của nhà vua và chủ tướng. Thế địch mạnh, quân ta lại ít, cuối cùng ông bị sa vào tay giặc. Tướng giặc tìm mọi cách doạ nạt, dụ dỗ buộc ông hàng phục nhưng không được. Trước khi bị giết hại ông đã để lại cho đời sau câu nói nổi tiếng : “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Khí tiết và cái chết oanh liệt của Trần Bình Trọng đã thổi thêm ngọn lửa căm thù giặc vào lòng toàn thể quân dân Đại Việt thời Trần, góp phần làm nên đại thắng quân Nguyên – Mông lẫy lừng.
Câu 14:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của quân Mông – Nguyên trong ba lần tiến đánh Đại Việt, ngoại trừ việc
Đáp án đúng là: B
Khi tiến đánh Đại Việt, quân Mông – Nguyên huy động một lực lượng rất lớn. Ví dụ: trong cuộc xâm lược lần thứ 3, quân Mông – Nguyên huy động hơn 30 vạn quân…
Câu 15:
Trận Bạch Đằng năm 938 và trận Bạch Đằng năm 1288 của Nhật Bản Việt Nam có sự khác biệt cơ bản về
Đáp án đúng là: A
- Điểm khác biệt cơ bản giữa Bạch Đằng năm 938 với trận Bạch Đằng năm 1288 là thời điểm tổ chức đánh giặc:
+ Trận Bạch Đằng năm 938 diễn ra khi quân Nam Hán vừa mới đặt chân đến vùng biển nước ta nhằm đánh bại ngay từ đầu của xâm lược của kẻ thù.
- Trận Bạch Đằng năm 1288 diễn ra khi quân Mông- Nguyên đã tiến vào Đại Việt.