Trắc nghiệm có đáp án Lượm
-
734 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?
Hoàn cảnh gặp gỡ: ngày Huế đổ máu ở Hàng Bè
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng thế nào?
Nhân vật Lượm hiện lên với hình dáng bé loắt choắt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?
Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp nhanh nhẹn, hồn nhiên
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?
Từ láy cùng phép so sánh gợi lên hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?
Từ “cháu bé” không phải để gọi Lượm trong bài thơ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Lượm hi sinh trong hoàn cảnh nào?
Lượm hi sinh khi em đang làm nhiệm vụ và trúng đạn của giặc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Hình ảnh của Lượm hiện lên thế nào khi chú bé hi sinh?
Lượm đã hi sinh một cách anh dũng khi em đang làm nhiệm vụ và trúng đạn của giặc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Ý nghĩa của khổ thơ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Dù hồn đã lìa khỏi xác nhưng vẫn hòa quyện vào đồng lúa quê hương và quê hương như đang ôm ấp chú bé vào lòng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Lượm là nhân vật như thế nào?
Lượm là cậu bé hồn nhiên, vui tươi, dũng cảm và giàu lòng yêu nước
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai?
Câu nói thể hiện sự xúc động của tác giả trước sự mất mát to lớn, sự hi sinh của Lượm