Trắc nghiệm: Lý thuyết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống (có đáp án)
Trắc nghiệm: Lý thuyết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống (có đáp án)
-
394 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?
- Lưu ý: trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?
Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học là một việc không nên, sẽ khiến chúng ta trông mất tự tin khi thực hiện bài nói.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự đúng để hoàn thành định nghĩa: Trình bày ý kiến về một vấn đề là...
nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;
người viết
để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình
đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Câu 4:
Sắp xếp các bước dưới đây để đúng với trình tự của bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống?
Tìm ý, lập dàn ý
Trao đổi và đánh giá
ác định đề tài, thời gian và không gian nói
Luyện tập và trình bày.
Trình tự đúng:
- Xác định đề tài, thời gian và không gian nói
- Tìm ý, lập dàn ý
- Luyện tập và trình bày
- Trao đổi và đánh giá
Câu 5:
Việc trình bày ý kiến về một vấn đề chỉ được áp dụng trong môi trường học tập, không áp dụng trong những môi trường khác, đúng hay sai?
Đúng
Sai.
Việc trình bày ý kiến về một vấn đề thường được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực từ học tập đến cuộc sống.
Câu 6:
Để trình bày ý kiến của mình, các em cần xác định?
Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
Đó là vấn đề gì?
Cần chú ý như thế nào khi nói.
Tâm trạng của người nghe
Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?
Để trình bày ý kiến của mình, các em cần xác định:
- Đó là vấn đề gì? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- Các lí lẽ và bằng chứng mà em định sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục mọi người là những gì?
- Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?
- Cần chú ý như thế nào khi nói (âm lượng, tốc độ, tư thế, thái độ và các yếu tố phi ngôn ngữ,...)?
=> Tâm trạng người nghe không phải là thứ chúng ta cần xác định khi chuẩn bị bài nói.
Câu 7:
Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?
Đúng
Sai.
Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,... về hoạt động tham quan, du lịch).
Câu 8:
Việc tóm tắt hệ thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ là một cách hay trong việc trình bày bài nói, đúng hay sai?
Đúng
Sai.
Việc tóm tắt hệ thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ (Trên giấy hoặc trên các phần mềm trình chiếu) sẽ giúp em làm chủ được nội dung trình bày, cũng như giúp người nghe dễ dàng theo dõi bài nói.
Câu 9:
Theo em, việc trình bày ý kiến về một vấn đề có cần thiết trong học tập hay không?
Có
Không.
Việc trình bày ý kiến về một vấn đề rất quan trọng trong một số vấn đề cần phải đưa ra ý kiến của cá nhân mình.