Trắc nghiệm: Lý thuyết viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (có đáp án)
-
345 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tả cảnh sinh hoạt là dùng khả năng quan sát và lời văn gợi tả, làm sống lại bức tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung được rõ nét về không khí, đặc điểm nổi bật của cảnh đó.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Đáp án nào dưới đây không phải yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt?
Yêu cầu:
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian và điạ điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.
- Tả lại cảnh sinh hoạt theo một trình tự hợp lí.
- Tả hoạt động cụ thể của con người
- Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ ràng, sinh động.
- Nêu cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt gồm mấy phần?
Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Khi tả cảnh sinh hoạt, em không cần phải tả cảnh sinh hoạt theo trình tự.
Đúng hay sai?
- Sai
- Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự.
Đáp án cần chon là: B
Câu 5:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Trong khi tả cảnh, em có thể kết hợp thể hiện cảm xúc của bản thân”
- Đúng
- Trong khi tả cảnh, em có thể kết hợp thể hiện cảm xúc của bản thân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Với đề bài: “Tả cô giáo em khi giảng bài”, chúng ta sẽ lựa chọn ngôi kể nào cho phù hợp?
Với đề bài này, em sẽ sử dụng ngôi thứ nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Đề tài nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt?
- Đề tài phù hợp:
+ Cảnh chợ cá bên bờ biển
+ Ngày tết trung thu ở quê em
+ Cảnh thu hoạch lúa
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Trong các đề tài sau, đề tài nào phù hợp với bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt?
Đề tài phù hợp: Cảnh sân trường giờ ra chơi
Đáp án cần chọn là: C