Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Văn Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án

Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án

Trắc nghiệm Nhân hóa có đáp án

  • 5955 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhân hóa là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

Xem đáp án

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.


Câu 3:

Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

Xem đáp án

Đáp án A

→ Có ba kiểu nhân hóa thường gặp: dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.


Câu 5:

Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người” được tạo ra bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

→ Biện pháp nhân hóa sử dụng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ vật: giữ, xung phong, hi sinh, bảo vệ nhằm ca ngợi hình ảnh cây tre Việt Nam


Câu 6:

Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

“Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

Xem đáp án

Đáp án D

→ Nhân hóa hình ảnh dòng sông, giống như cô gái mới lớn, biết làm điệu, duyên dáng, thướt tha


Câu 9:

Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

Xem đáp án

Đáp án A

Các từ được dùng để gọi người sử dụng để gọi vật: lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.


Bắt đầu thi ngay