Trắc nghiệm: Phân tích chi tiết Việt Nam quê hương ta (có đáp án)
-
945 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ:
Việt Nam (…) ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
ViệtNam đất nước ta ơi
Mênhmôngbiểnlúađâutrờiđẹphơn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Đâu không phải hình ảnh thiên nhiên đặc trưng Việt Nam được nhắc đến trong bài Việt Nam quê hương ta?
Sông nước là hình ảnh không có trong bài thơ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Đâu là tên dãy núi được nhắc đến trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?
Dãy núi Trường Sơn được nhắc đến trong bài
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Tính từ nào đúng nhất khi nói về bức tranh thiên nhiên trong bài Việt Nam quê hương ta?
Bức tranh thiên nhiên trong bài hiện lên với sự tươi đẹp và yên bình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Đâu không phải đức tính của người Việt Nam được nhắc đến trong bài thơ Việt Nam quê hương ta?
“Khôn khéo” là từ ngữ không xuất hiện trong bài thơ khi nói về con người.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Câu thơ “Tay người như có phép tiên” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh: Tay người như có phép tiên.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Các hình ảnh "chịu nhiều thương đau", "áo nâu nhuộm bùn." trong bài thơ Việt Nam quê hương ta thể hiện sự hiền lành, thủy chung của con người Việt Nam, đúng hay sai?
Các hình ảnh trên thể hiện sự chịu thương, chịu khó của người Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Việt Nam quê hương ta miêu tả vẻ đẹp của vùng nào trên đất nước ta?
Cảnh vật được miêu tả là bức tranh nông thôn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Đất nghèo nuôi những anh hùng”?
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nhân hóa “đất nuôi những anh hùng”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Những hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự tài năng của con người Việt Nam?
Tài năng của người Việt Nam:
+ "Trăm nghề trăm vùng".
+ "Dệt thơ trên tre".
Đáp án cần chọn là: B,D