Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 172

Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), có các đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AK của đường tròn (O).

a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.

b) Gọi D là giao điểm của AH và BC. Chứng minh AE.AC = AH.AD.

c) Gọi M là hình chiếu của D lên BE. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AK, đường thẳng này cắt CF tại N. Chứng minh: AK ^ EF và tứ giác HNDM nội tiếp.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), có các đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Gọi D là giao điểm của AH và BC. Chứng minh AE.AC = AH.AD. c) Gọi M là hình chiếu của D lên BE. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AK, đường thẳng này cắt CF tại N. Chứng minh: AK  EF và tứ giác HNDM nội tiếp. (ảnh 1)

a) Ta có: BFC^ = 90° (CF là đường cao)

 BEC^= 90° (BE là đường cao)

Xét tứ giác BFEC có  BFC^=BEC^= 90°

Mà 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới hai góc bằng nhau.

Vậy tứ giác BFEC nội tiếp.

b) Ta có BE, CF là đường cao trong ∆ABC và BE, CF cắt nhau tại H.

Khi đó, H là trực tâm ∆ABC nên AD là đường cao.

Do đó  ADC^= 90°.

Xét ∆AHE và ∆ACD có:

 DAC^ là góc chung.

 AEH^=ADC^(= 90°).

Do đó ∆AHE   ∆ACD (g.g).

Suy ra  AHAE=ACAD (cặp cạnh tương ứng).

Vậy AE.AC = AH.AD (đpcm).

c) Gọi Ax là tiếp tuyến đường tròn tâm O.

Ta có:  ABC^=xAC^(cùng chắn cung AC).

 FBC^+FEC^=180°(tứ giác BFEC nội tiếp).

Hay  ABC^+FEC^=180°

Mà  CEF^+AEF^=180°

Suy ra ABC^=AEF^mà  ABC^=xAC^

Do đó  xAC^=AEF^ Þ EF // Ax

Mà Ax ^ OA(tiếp tuyến đường tròn tâm O) hay Ax ^ AK (AK là đường kính)

Suy ra EF ^ AK.

Ta có: AK ^ EF (chứng minh trên) mà MN ^ AK Þ EF // MN

Suy ra  FEM^=EMN^ mà  FEM^=FCB^ (cùng chắn cung BF).

Nên  EMN^=FCB^

Do đó  NMD^=NHD^.

Vậy HNDM nội tiếp (cùng nhìn cạnh ND dưới hai góc bằng nhau).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y = −x2 có đồ thị là P và hàm số y = 2x – 3 có đồ thị là (D).

a) Vẽ đồ thị hàm số (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Xem đáp án » 15/10/2022 184

Câu 2:

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) được biểu diễn bởi công thức s = 4t2.

a) Sau 2 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?

Xem đáp án » 15/10/2022 145

Câu 3:

Hai trường A và B có tất cả 630 học sinh đậu vào lớp 10 công lập, đạt tỉ lệ 84% tổng số học sinh dự thi của hai trường. Riêng trường A có tỉ lệ đậu là 80%. Riêng trường B có tỉ lệ đậu là 90%. Tính số học sinh dự thi của mỗi trường.

Xem đáp án » 15/10/2022 123

Câu 4:

Một chi tiết máy có các kích thước như hình 1. Tính thể tích của chi tiết máy đó (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Một chi tiết máy có các kích thước như hình 1. Tính thể tích của chi tiết máy đó (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/10/2022 104

Câu 5:

ho phương trình: 2x2 – 3x – 8 = 0 có hai nghiệm x1; x2.

a) Không giải phương trình, hãy tính S = x1 + x2 và P = x1x2.

b) Tính:  x1x2+x2x1.

Xem đáp án » 15/10/2022 100

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »