Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Vẽ M đối xứng với O qua D, vẽ N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành.
Xét tứ giác AOCN có
AE = EC (gt)
OE = EN (N đối xứng với O qua E)
=> Tứ giác AOCN là hình bình hành
AO // NC; AO = NC (1)
Xét tứ giác AOBM có
AD = DB (gt)
OD = DM (N đối xứng với O qua E)
=> Tứ giác AOBM là hình bình hành
=> AO // MB; AO = MB (1)
Từ (1) và (2) => BM // CN; BM = CN
Xét tứ giác MNCB có
BM // CN (cmt)
BM = CN (cmt)
Do đó tứ giác MNCB là hình bình hành
Cho ABC có H là trực tâm. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo ;
Cho hình thang ABCD (AD//BC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD; E là một điểm bất kỳ trên cạnh đáy AD và I, K là điểm đối xứng với E lần lượt qua M và N. Chứng minh rằng độ dài IK không phụ thuộc vào vị trí của điểm E
Cho , điểm A nằm trong góc đó, Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy.
a) Chứng minh rằng OB = OC