1) Cho hệ phương trình :
a) Giải hệ phương trình khi m = 3
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn điều kiện x và y là hai số đối nhau .
2) Cho hàm số có đồ thị là parabol (P) và hàm số y = x - 2 có đồ thị là đường thẳng (d). Gọi A và B là giao điểm của (d) với (P). Tính diện tích tam giác OAB.
1) a) Khi \(m = 3 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 3y = 2\\2x + 4y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
\(b)\left\{ \begin{array}{l}x + my = 2\\2x + 4y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 2my = 4\\2x + 4y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \frac{1}{{2m - 4}}\\x = \frac{{3 - \frac{2}{{m - 2}}}}{2} = \frac{{2\left( {3m - 8} \right)}}{{m - 2}}\end{array} \right.\)
Để \(x,y\)đối nhau thì :
\( \Rightarrow \frac{{2\left( {3m - 8} \right)}}{{m - 2}} = \frac{{ - 1}}{{2m - 4}} \Leftrightarrow \left( {6m - 16} \right).2 = - 1 \Leftrightarrow 12m = 31 \Leftrightarrow m = \frac{{31}}{{12}}\)
2) Hoành độ \(A,B\)là nghiệm hệ \( - {x^2} = x - 2 \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0\)
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_A} = 1 \Rightarrow {y_A} = - 1\\{x_B} = - 2 \Rightarrow {y_B} = - 4\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {1; - 1} \right);B\left( { - 2; - 4} \right),O\left( {0;0} \right)\)
vuông tại A
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ sẽ đầy bể.Nếu mở vòi I chảy trong 4 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi II chảy trong 3 giờ thì được bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Cho hai biểu thức : và với
1) Tính giá trị của biểu thức B khi
2) Rút gọn biểu thức M = A.B
3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M
Cho nữa đường tròn (O), đường kính AB và K là điểm chính giữa cung AB. Trên cung KB lấy một điểm M( khác K, B).Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Kẻ dây BP // K. Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP và BM; E là giao điểm của PB và AM.
1) Chứng minh rằng : Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh:
3) Chứng minh: AM.BE = AN.AQ
4) Gọi R, S lần lược là giao điểm thứ hai của QA, QB với đường tròn ngoại tiếp tam giác OMP. Chứng minh rằng khi Mdi động trên cung KB thì trung điểm I của RSluôn nằm trên một đường cố định