Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)
b) Tìm giao điểm DN với (SAC)
c) Chứng minh MN // (SCD).
a) Gọi giao điểm của AC và DB là O
Vì O ∈ AC ⊂ (SAC) nên O ∈ (SAC)
O ∈ BD ⊂ (SBD) nên O ∈ (SBD)
Suy ra O ∈ (SAC) ∩ (SBD)
Mà S ∈ (SAC) ∩ (SBD)
Suy ra SO ∈ (SAC) ∩ (SBD)
b) Gọi I là giao điểm của SO và DN
Ta có:
DN ⊂ (SBD)
SO = (SAC) ∩ (SBD)
Suy ra I = DN ∩ (SAC)
c) Xét tam giác SAB có M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB
Suy ra MN là đường trung bình
Do đó MN // AB
Mà AB // CD (vì ABCD là hình bình hành)
Suy ra MN // CD
Lại có CD ⊂ (SCD)
Do đó MN // (SCD)
Vậy MN // (SCD).
Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y = 3f(x + 2) – x3 + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hình bình hành ABCD có AC ⊥ AD và AD = 3,5; \(\widehat D = 50^\circ \). Tính diện tích ABCD.
Cho a là số thực dương, a ≠ 1 và \(P = {\log _{\sqrt[3]{a}}}{a^3}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3f(x2 – 4x) = m có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0; +∞)?
Cho x, y là các số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
Với a, b, c là các số dương, chứng minh rằng
\(\left( {a + b + c} \right)\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right) \ge 9\).
Chứng minh \(\frac{1}{{1 + {a^3}}} + \frac{1}{{1 + {b^3}}} + \frac{1}{{1 + {c^3}}} \ge \frac{3}{{1 + abc}}\) với a, b, c ≥ 1.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + x2 + mx + 1 đồng biến trên khoảng (–∞; +∞)