Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 52

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho parabol (P): y = x2 – 4x + m cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 3OB. Tính tổng T các phần tử của S.


A. T = 3



B. T = –15



C. \(T = \frac{3}{2}\)



D. T = –9.


Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và Ox là: x2 – 4x + m = 0     (1)

Để (P) cắt Ox tại hai điểm phân biệt x1; x2

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\Delta ' > 0}\\{a \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{4 - m > 0}\\{1 \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow m < 4} \right.} \right.\)

Giả sử \(A\left( {{x_1};0} \right),B\left( {{x_2};0} \right)\)

Theo định lí Vi – ét có: \({x_1} + {x_2} = 4,{x_1}{x_2} = m\)

Ta có \(OA = 3OB \Leftrightarrow \left| {{x_1}} \right| = 3\left| {{x_2}} \right| \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = 3{x_2}}\\{{x_1} = - 3{x_2}}\end{array}} \right.\)

Trường hợp 1: \({x_1} = 3{x_2} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = 3}\\{{x_2} = 1}\end{array} \Rightarrow m = 3} \right.\) (thỏa mãn)

Trường hợp 2: \({x_1} = - 3{x_2} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = 6}\\{{x_2} = - 2}\end{array} \Rightarrow m = - 12} \right.\) (thỏa mãn)

Vậy \(S = - 12 + 3 = - 9\)

Vậy đáp án cần chọn là D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông, BD = 2a, góc giữa hai mặt phẳng (A′BD) và (ABCD) bằng 30°. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng:

Xem đáp án » 20/09/2023 98

Câu 2:

Tập giá trị của hàm số y = cos2x là

Xem đáp án » 20/09/2023 91

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC. Đẳng thức nào sau đây sai?

Xem đáp án » 20/09/2023 84

Câu 4:

Cho hình thoi ABCD có AC = 8 và BD = 6. Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \).

Xem đáp án » 20/09/2023 84

Câu 5:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [-pi; 2pi] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là: A. 4 B. 6 C. 3 (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [–π; 2π] của phương trình 2f(sinx) + 3 = 0 là:

Xem đáp án » 20/09/2023 81

Câu 6:

Cho hai học sinh lớp A, ba học sinh lớp B và bốn học sinh lớp C xếp thành một hàng ngang sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh nào lớp B. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng như vậy?

Xem đáp án » 20/09/2023 81

Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [0; 2pi] của phương trình f(cosx) = -2 là: A. 3 B. 0 C. 2  D. 1 (ảnh 1)

Số nghiệm thuộc đoạn [0; 2π] của phương trình f(cosx) = –2 là:

Xem đáp án » 20/09/2023 81

Câu 8:

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} + 4\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} } \right|\) là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.

Xem đáp án » 20/09/2023 81

Câu 9:

Giá trị k để cung \(\alpha = \frac{\pi }{2} + k2\pi \) thỏa mãn 10π < α < 11π là:

Xem đáp án » 20/09/2023 71

Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A, \(BC = a\sqrt 3 \), M là trung điểm của BC và có \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BC} = \frac{{{a^2}}}{2}\). Tính cạnh AB, AC.

Xem đáp án » 20/09/2023 71

Câu 11:

Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?

Xem đáp án » 20/09/2023 70

Câu 12:

Trong khôn gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; –4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:

Xem đáp án » 20/09/2023 68

Câu 13:

Biết rằng phương trình \({\left[ {{{\log }_{\frac{1}{3}}}\left( {9{\rm{x}}} \right)} \right]^2} + {\log _3}\frac{{{x^2}}}{{81}} - 7 = 0\) có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Tính P = x1x2.

Xem đáp án » 20/09/2023 68

Câu 14:

Cho hai số thực a và b với 1 < a < b. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 20/09/2023 66

Câu 15:

Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình 4x – m . 2x – m + 15 ≥ 0 có nghiệm đúng với mọi x [1; 2]. Tính số phần tử của S.

Xem đáp án » 20/09/2023 64

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »