Trang Atlat sử dụng: trang 8.
Từ bảng chú giải của bản đồ tỉ lệ 1: 6.000.000 có thể thấy các địa tầng trong bảng chú giải được xếp theo trình tự hình thành muộn hơn thì xếp ở trên, chính vì vậy ô kí hiệu địa tầng nằm dưới cùng có tuổi cổ nhất ở nước ta. Đó là địa tầng thuộc giới Ackêôzôi – thống dưới hệ Ocđôvic.
- Đặc điểm của các loại đá có trong địa tầng này (dựa vào nội dung bảng chú giải): Các thành tạo biến chất tạo móng kết tinh vỏ lục địa, gồm các đá biến chất của các đá trầm tích phun trào nguyên sinh có tuổi Ackêôzôi - Ocdôvic sớm.
- Các vùng có địa tầng thuộc giới Ackêôzôi - thống dưới hệ Ocđôvic trên lãnh thổ nước ta là:
+ Vùng dọc thung lũng trung lưu sông Hồng (hiện nay là các dãy Hoàng Liên Sơn và Con Voi).
+ Vùng thượng nguồn sông Chảy.
+ Vùng thượng và trung lưu sông Mã.
+ Vùng thung lũng sông Nậm Mô (phía Tây Nghệ An).
+ Vùng núi Bạch Mã và phần phía Tây.
+ Vùng Bắc Tây Nguyên.
- Sự liên hệ với các mạng nền cổ: Các vùng đó tương ứng với các mảng cổ Hoàng Liên Sơn, Việt Bắc, Sông Mã, Pu Hoạt và khối nền cổ Kon Tum.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.
b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hủy chứng minh và giải thích đặc điểm phân hóa theo độ cao và hướng sườn của khí hậu nước ta.