Các trang Atlat sử dụng: trang 11, trang 13
Miền tự nhiên Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có cơ cấu đất tương đối di dạng, với ba nhóm đất chính:
1. Nhóm đất phù sa gồm có các loại:
- Đất xám trên phù sa cổ: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ: phân bố ở phần trung du các tỉnh rìa đồng bằng Bắc Bộ như Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang.
- Đất phù sa sông: chiếm diện tích khá lớn, phân bố tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Đất phèn: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố ở phần hạ lưu hệ thống sông Thái Bình.
- Đất mặn: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố dọc duyên hải Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
- Đất cát biển: chiếm tỉ lệ diện tích rất nhỏ, phân bố ở phía nam của đồng bằng Bắc Bộ.
2. Nhóm đất feralit gồm các loại:
- Đất feralit trên đá badan: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố rải rác ở vùng núi Đông Bắc như ở Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng...
- Đất feralit trên đá vôi: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố ở các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn...
- Đất feralit trên các loại đá khác: chiếm phần lớn tỉ lệ diện tích, phân bố rộng khắp trên nền địa hình đồi, núi của vùng.
3. Các nhóm đất khác và núi đá: chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố ở các vùng núi cao là chủ yếu.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.
b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hủy chứng minh và giải thích đặc điểm phân hóa theo độ cao và hướng sườn của khí hậu nước ta.