3. Giải thích vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của nước ta.
3. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của nước ta bởi:
a. Vai trò quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội chung của cả nước: Ngoài việc đảm bảo cho nhu cầu cung cấp lương thực cho các vùng khác của cả nước, đồng bằng còn phục chủ yếu cho nhu cầu xuất khẩu gạo của nước ta.
b. Có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lúa:
- Về điều kiện tự nhiên:
+ Là đồng bằng có diện tích lớn nhất cả nước.
+ Đất phù sa màu mỡ do được sông Tiền và sông Hậu bồi đắp hàng năm. + Khí hậu cận xích đạo với nguồn nhiệt ẩm dồi dào thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển đối với cây lúa.
+ Nguồn nước phong phú do có hệ thống sông ngòi và kênh rạch dày đặc, thuận lợi cho công tác thuỷ lợi.
- Về điều kiện kinh tế – xã hội.
+ Dân đông, có nhiều kinh nghiệm trồng lúa trên các dạng địa hình và đất khác nhau.
+ Nông dân đồng bằng sông Cửu Long do sớm tiếp xúc với nền kinh tế thị trường nên tỏ ra nhạy bén và năng động trong công cuộc Đổi mới.
+ Là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm số 1 của cả nước nên được Nhà nước đầu tư và có nhiều chương trình hợp tác quốc tế.
c. Trên thực tế đồng bằng sông Cửu Long đã sản xuất ra một khối lượng lúa lớn nhất của cả nước (trên 50% sản lượng lúa cả nước). Đây cũng là nước. (Dẫn chứng: các tỉnh cùng với diện tích, sản lượng của từng tỉnh dựa vùng tập trung hầu hết các tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất, vào đo chiều cao biểu đồ cột diện tích và cột sản lượng).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày đặc điểm của hệ thống sông Hồng và sông Mê Công.
b. Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.