TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ HÀNH KHÁCH
CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2007.
Các loại |
2000 |
2005 |
2007 |
Vận tải hàng hoá (nghìn tấn) |
35,2 |
45,2
|
105.1
|
- Trong nước |
20.6 |
24.2 |
58,7
|
- Quốc tế |
14.6 |
21,0 |
46,4
|
Vận tải hành khách (nghìn lượt người) |
2435,0
|
2806,0
|
6839.0
|
- Trong nước |
1454,3
|
1683,0
|
2932,0
|
- Quốc tế |
908,7 |
1123,0
|
2907,0
|
Trang Atlat sử dụng: trang 23.
1. Tình hình vận tải
- Khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách đều tăng.
+ Khối lượng vận chuyển hàng hoá năm 2007 so với năm 2000 tăng 69,9 nghìn tấn, gấp 3 lần trong đó khối lượng vận chuyển hàng hóa nước tăng 2,8 lần và hàng hóa quốc tế tăng 3,2 lần.
+ Khối lượng vận chuyển hành khách tăng 4404 nghìn lượt người, gấp 2,8 lần, trong đó vận tải hành khách trong nước gấp 2 lần, hành khách quốc tế gấp 3,2 lần.
- Cơ cấu vận chuyển:
+ Tỉ trọng hàng hoá vận chuyển trong nước giảm từ 58,5% xuống còn 55,9% năm 2005, còn tỉ trọng hàng hóa vận chuyển quốc tế tăng tương ứng từ 41,5% lên 44,1%.
+ Tỉ trọng hành khách vận chuyển trong nước giảm từ 59,7% xuống còn 57,5% năm 2005, trong khi đó tỉ trọng hành khách vận chuyển quốc tế tăng tương ứng từ 40,3% lên 42,5%.
2. Tình hình phân bố
a. Mạng lưới sân bay phân bố rộng khắp trong cả nước
- Sân bay quốc tế:
+ Nội Bài (Hà Nội).
+ Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh).
+ Đà Nẵng (TP Đà Nẵng).
+ Cát Bi (Hải Phòng).
- Sân bay nội địa:
+ Điện Biên Phủ (Điện Biên).
+ Nà Sản (Sơn La).
+ Vinh (Nghệ An).
+ Phú Bài (Huế).
+ Pleiku (Gia Lai).
+ Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
+ Liên Khương (Lâm Đồng).
+ Cam Ranh (Khánh Hoà).
+ Trà Nóc (Cần Thơ).
+ Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang).
b. Các đường bay
- Đường bay trong nước:
+ Từ Nội Bài đi: Điện Biên Phủ, Phú Bài, Cam Ranh, Nha Trang...
+ Từ Tân Sơn Nhất đi: Đà Nẵng, Cam Ranh, Pleiku, Liên Khương, Đường bay quốc tế:
+ Từ Hà Nội đi: Bắc Kinh, Hồng Công, Yêun, Tôkiô, Băng Cốc, Viên Chăn, Matxcơva, Pari.
+ Từ TP Hồ Chí Minh đi: Băng Cốc, Xingapo, Menbơn, Manila, Lot Angiolet..
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân bố dân cư của nước ta theo lãnh thổ.
b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?