Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các nguồn lực để phát triển công nghiệp và hiện trạng các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
Trang Atlat sử dụng: các trang 9, 10,11, 14, 15, 21, 22…
1. Khái quát Duyên hải miền Trung
- Phạm vi.
- Diện tích, dân số.
2. Các nguồn lực
- Vị trí địa lý: nằm trên tuyến giao thông Bắc – Nam, đường bờ biển kéo dài thuận tiện cho việc xuất, nhập các loại hàng hóa
- Tài nguyên thiên nhiên
+ Khoáng sản: trong vùng có nhiều loại khoáng sản có giá trị cao, trữ lượng lớn như: Crôm ở Cổ Định (Thanh Hóa); Sắt ở Thạch Khê (Hà Tĩnh); Sét, cao lanh ở Thanh Hóa và Lệ Thủy (Quảng Bình); Than nâu ở Nghệ An; Đá quí ở Quì Châu (Nghệ An); Titan ở dọc duyên hải các tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Các loại khoáng sản trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng...
+ Tài nguyên rừng: độ che phủ của rừng còn lớn, trong rừng có nhiều loại gỗ quí thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản (dẫn chứng)
+ Sống ngòi: chủ yếu là sông ngắn dốc (dẫn chứng) và thủy chế khá thất thường nhưng trên một số hệ thống sông lớn có thể phát triển thủy điện. Sông ngòi cũng là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp.
+ Các loại tài nguyên về đất, khí hậu.. tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, thủy sản..cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. – Điều kiện kinh tế – xã hội
+ Dân cư và lao động: Dân cư tập trung ở các đô thị duyên hải phía đông cung cấp nguồn lao động đông đảo.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ công nghiệp.
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Chính sách phát triển của nhà nước.
+ Nguồn vốn đầu tư.
3. Hiện trạng các trung tâm công nghiệp
- Số lượng các trung tâm công nghiệp (dẫn chứng: nêu tên các trung tâm và quy mô tương ứng): Quy mô nhỏ (dưới 9 nghìn tỉ đồng): Thanh Hóa, Vịnh.
- Cơ cấu ngành ở các trung tâm (dẫn chứng: cơ cấu ngành).
- Phân bố: các trung tâm nằm rải rác dọc duyên hải: các trung tâm công nghiệp có cơ cấu đa dạng tập trung ở các thành phố lớn (dẫn chứng: nêu tên và cơ cấu các trung tâm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày đặc điểm của hệ thống sông Hồng và sông Mê Công.
b. Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.