Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, viết một báo cáo ngắn về đặc điểm dân cư, kinh tế của tỉnh Đắk Lắk.
1. Đặc điểm dân cư
- Mật độ trung bình 65 người/, cao nhất.
- Phân bố không đều: Đắk Lắk 101 – 500 người/ do đất tốt, có các cơ sở công nghiệp; các nơi khác dưới 50 người/.
- Các dân tộc:
+ Dòng Nam Đảo: Raglai, Êđê, Chăm, Churu, Giarai.
+ Đông Nam Á: ngôn ngữ Môn-Khơ me: Khơme, Bana (phải nói rõ ngôn ngữ Môn–Khơme và dẫn chứng 2 – 3 dân tộc).
+ Mỗi dân tộc đều có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán và kinh nghiệm sản xuất riêng...
- Người Kinh sống chủ yếu ở các thị xã, thị trấn, các trung tâm công nghiệp.
- Người Kinh đem kinh nghiệm và phương thức sản xuất mới đến.
2. Đặc điểm kinh tế
Kinh tế chủ yếu là nông – lâm nghiệp.
a. Nông nghiệp
- Cây công nghiệp:
+ Có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với diện tích đất nông nghiệp đã sử dụng là trên 40%.
+ Các nông sản chính: cà phê, cao su, hồ tiêu.
+ Đây là vùng có nhiều đất đỏ badan, thích hợp với các cây cà phê, cao su, hồ tiêu, lại có khí hậu khô dễ bảo quản.
+ Nếu trình bày về các cây công nghiệp đầu tiên.
+ Nhận xét: tỉ lệ trồng cây công nghiệp cao nhất nước (nhất vùng Tây Nguyên).
- Cây lương thực:
+ Có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực là từ 71 – 80%
+ Có năng suất lúa khá cao.
+ Hoa màu (diện tích chiếm tỉ lệ 15 – 40%) chủ yếu trồng khoai.
+ Tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng Tây Nguyên.
+ Tỉnh có năng suất lúa cao nhất vùng Tây Nguyên.
- Chăn nuôi:
+ Chăn nuôi gia súc lớn khá phát triển, chủ yếu nuôi bò vì có đồng cỏ và khí hậu khô.
+ Gia cầm chưa phát triển lắm, mặc dù lương thực khá phát triển so với các tỉnh khác trong vùng.
b. Lâm nghiệp
- Giá trị sản lượng khai thác gỗ khá cao, từ 30 – 56 tỉ đồng/năm.
- Vì đây là vùng có diện tích rừng chiếm tỉ lệ cao.
c. Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp chính: khai thác gỗ, thực phẩm, hóa chất.
- Có các cơ sở sản xuất nhỏ như: thủy điện, chế tạo máy, cơ khí sửa chữa, in, dệt, rượu bia, giấy.
+ Có nhiều ngành công nghiệp nhất so với các tỉnh vùng Tây Nguyên. + Có trung tâm công nghiệp lớn nhất so với các tỉnh trong vùng.
d. Giao thông
- Buôn Ma Thuột là đầu mối giao thông với các tuyến đường bộ 14, 26, 21 và sân bay nội địa.
- Đường 14 xuyên vùng, đường 26, 21 bảo đảm cho tỉnh liên hệ với Lào và các tỉnh ven biển.
- Mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát triển do địa hình miền núi, do đó đã ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của vùng.
e. Thương mại
- Là một trong những tỉnh có tổng giá trị thu mua cao nhất cả nước.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa cao nhất vùng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày đặc điểm của hệ thống sông Hồng và sông Mê Công.
b. Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.