Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét và giải thích về tình hình phân bố của cây lúa ở nước ta.
- Lúa được phân bố chủ yếu ở đồng bằng và thung lũng có địa hình thấp, đất phù sa, mật độ dân số cao.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Vựa lúa lớn nhất, có diện tích trồng lúa chiếm trên 95% so với diện tích trồng cây lương thực (không dẫn chứng không cho điểm).
+ Phát triển vì:
▪ Hằng năm được phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi đắp.
▪ Hệ thống kênh rạch chằng chịt (tạo điều kiện thuỷ lợi tốt),
▪ Khí hậu thuận lợi (điều hoà);
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Vựa lúa lớn thứ hai, có diện tích trồng lúa chiếm 71 – 95% so với diện tích trồng cây lương thực.
+ Phát triển vì:
▪ Đất phù sa sông Hồng, địa hình thấp.
▪ Dân đông và có kinh nghiệm trồng lúa nước.
- Đồng bằng duyên hải và các tỉnh khu 4 cũ:
+ Có diện tích trồng lúa chỉ chiếm từ 71 - 80% so với diện tích trồng cây lương thực.
+ Vì đất pha cát, khí hậu khắc nghiệt.
- Phía Tây Bắc vùng Trung du miền núi, hoặc Kon Tum và Gia Lai: Đông Nam Bộ có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực chỉ chiếm 60%; do đất feralit thích hợp với hoa màu và cây công nghiệp hơn là trồng lúa; hoặc do địa hình cao, dốc không thích hợp với trồng lúa.
- Tây Ninh và Sông Bé, hoặc Bình Định và Phú Yên có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực là 81 – 93%; do đất phù sa cổ hoặc đất có tỉ lệ phù sa cao hơn các vùng khác
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày đặc điểm của hệ thống sông Hồng và sông Mê Công.
b. Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Kể tên và xác định phạm vi, ranh giới các miền, vùng khí hậu ở nước ta. Nếu ảnh hưởng của địa hình tới sự phân hóa các miền, vùng khí hậu đó.