Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày và giải thích về trung tâm công nghiệp Hà Nội.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn.
- Là đầu mối giao thông.
- Nằm ở khu vực đông dân.
+ Có nguồn lao động dồi dào.
+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có nhiều nhà khoa học, nhiều công nhân lành nghề.
- Trung tâm công nghiệp Hà Nội có các ngành chủ yếu: cơ khí, hoá chất; sành sứ; thuỷ tinh; thực phẩm; dệt; da; may, nhuộm; in ấn và sản xuất văn hoá phẩm; du lịch.
- Trong từng ngành chính thường có các ngành nhỏ.
+ Cơ khí: có các ngành:
▪ Cơ khí chế tạo máy để cung cấp cho các ngành kinh tế (trong đó có công nghiệp của Hà Nội và cả nước).
▪ Cơ khí chế tạo phương tiện vận tải phục vụ yêu cầu của ngành giao thông vận tải.
▪ Cơ khí sửa chữa để sửa chữa, bảo dưỡng, duy tu các loại máy móc.
▪ Cơ khí chính xác: vì có nhiều công nhân lành nghề và các nhà khoa học.
+ Hoá chất:
▪ Hoá chất phân bón: phục vụ cho nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi Bắc Bộ...
▪ Hoá chất khác: Hoá chất cơ bản phục vụ công nghiệp, ôxi và một số hoá chất khác phục vụ y tế và đời sống.
+ Các ngành công nghiệp nhẹ và thực phẩm:
▪ Thực phẩm: đường, bánh kẹo, rượu bia nước ngọt, chè, cà phê, thuốc lá...
▪ Các ngành công nghiệp nhẹ: dệt, tơ, sợi, may, nhuộm, da, giấy -- gỗ - diêm, sành – sứ – thuỷ tinh, nhựa, tạp phẩm, in.
* Các ngành này phát triển mạnh vì:
- Để tận dụng nguồn lao động đông đảo.
- Phục vụ thị trường đông dân.
- Phục vụ thị trường xuất khẩu và nhanh chóng thu hồi vốn
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày đặc điểm của hệ thống sông Hồng và sông Mê Công.
b. Giải thích vì sao chế độ nước sông Mê Công lại điều hoà hơn chế độ nước sông Hồng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.