a. Đọc Atlat Địa lí Việt Nam và dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy so sánh cơ cấu ngành công nghiệp của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh? Phân tích các điều kiện phát triển của Hà Nội.
a. So sánh cơ cấu:
- Giống nhau
+ Đều là hai trung tâm công nghiệp có cơ cấu ngành đa dạng:
▪ Công nghiệp cơ khí (kể tên các ngành nhỏ theo bản đồ trang 14).
▪ Công nghiệp hóa chất (kể tên các ngành nhỏ theo bản đồ trang 14).
▪ Công nghiệp nhẹ (kể tên các ngành nhỏ theo bản đồ trang 14).
▪ Công nghiệp thực phẩm (kể tên các ngành nhỏ theo bản đồ trang 14).
- Khác nhau: Cơ cấu ngành của TP Hồ Chí Minh đa dạng hơn Hà Nội với các ngành
▪ Công nghiệp luyện kim (luyện kim đen và màu).
▪ Công nghiệp năng lượng (nhiệt điện).
Thí sinh có thể bổ sung các thông tin sau:
- Đưa ra giá trị tổng sản lượng công nghiệp, số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp của hai thành phố so với cả nước (theo nội dung trong SGK).
- Hoặc có những dự báo về sự phát triển cơ cấu của 2 thành phố.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.
a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.
a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.
So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.
Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân bố dân cư của nước ta theo lãnh thổ.
Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.