Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/07/2024 31

1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đa dạng hóa của địa hình nước ta.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

1. Phân tích sự phân hóa đa dạng của địa hình đồi núi

     - Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích đất nước, phân hóa đa dạng.

     a. Vùng Đông Bắc

     - Nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi ven biển tỉnh Quảng Ninh, là vùng đồi núi thấp.

     - Nổi bật với các cánh cung lớn. Từ tây bắc xuống đông nam có các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Ngoài ra có núi hướng tây bắc – đông nam (dãy Con Voi, Tam Đảo).

     - Địa hình cao về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, vùng đồi phát triển rộng, có các đỉnh cao trên 1500m (kể tên núi và độ cao) và một số sơn nguyên. Giữa có độ cao khoảng 600m; về phía đông, độ cao giảm xuống còn khoảng 100m.

     b. Vùng Tây Bắc

     - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là hai vùng núi đồ sộ nhất nước ta với những dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở.

     - Hướng núi tây bắc – đông nam (kể tên một số dãy núi).

     - Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có sự phân hóa rõ:

      + Là những dãy núi cao (kể tên). Dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, được xem là “nóc nhà của Việt Nam”, với đỉnh Phanxipăng cao 3143 m.

      + Phía tây và tây nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau (kể tên các dãy núi và đỉnh núi).

      + Ở giữa là các cao nguyên kể tiếp nhau (kể tên).

      + Ngoài ra còn có các đồng bằng nhỏ nằm giữa vùng núi cao (Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ).

     c. Vùng Trường Sơn Bắc

     - Từ phía nam sông cả đến dãy núi Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến là các đỉnh núi cao có độ cao trung bình không quá 100 m, có một số đèo thấp (kể tên).

     - Hướng tây bắc - đông nam, bắc – nam, đông bắc – tây nam so le kế nhau, tạo thành “gờ núi” vòng cung ôm lấy các cao nguyên phía tây. Hai đầu Trường Sơn Nam cao, ở giữa thấp xuống (kể tên một số đỉnh núi và độ cao).

     - Có hai sườn không đối xứng. Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển (kể tên) tạo nên các vịnh, vũng, sườn Tây thoải. Có một số đèo thấp (kể tên).

     - Các cao nguyên nằm hoàn toàn về phía tây của dãy Trường Sơn Nam, rộng lớn và có tính phân bậc (kể tên các cao nguyên).

     d. Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

     - Đông Nam Bộ là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long, có địa hình đồi gò lượn sóng, thấp dần về phía nam và tây nam. Phần tiếp giáp với các cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200 – 600m, phía nam độ cao trung bình từ 20 – 200m.

     - Trung du Bắc Bộ là vùng đồi thấp (dưới 200m) mang tính chuyển tiếp từ đồng bằng và miền núi.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Xem đáp án » 04/05/2024 71

Câu 2:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân hóa lượng mưa ở nước ta.

Xem đáp án » 04/05/2024 61

Câu 3:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta.

Xem đáp án » 04/05/2024 58

Câu 4:

a Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và Tải thích chế độ mưa ở nước ta.

Xem đáp án » 05/05/2024 54

Câu 5:

a. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta.

Xem đáp án » 05/05/2024 54

Câu 6:

So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Xem đáp án » 04/05/2024 53

Câu 7:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa) của nước ta.

Xem đáp án » 04/05/2024 53

Câu 8:

So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Xem đáp án » 04/05/2024 52

Câu 9:

a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và ùng núi Trường Sơn Nam.

Xem đáp án » 05/05/2024 50

Câu 10:

Phân tích lát cắt địa hình A – B (từ Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái). Từ đó rút ra đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Xem đáp án » 04/05/2024 49

Câu 11:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình dãy Trường Sơn đến đặc điểm khí hậu.

Xem đáp án » 04/05/2024 47

Câu 12:

b. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?

Xem đáp án » 05/05/2024 47

Câu 13:

Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lý nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng ở nước ta.

Xem đáp án » 04/05/2024 46

Câu 14:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hủy chứng minh và giải thích đặc điểm phân hóa theo độ cao và hướng sườn của khí hậu nước ta.

Xem đáp án » 04/05/2024 46

Câu 15:

3. Làm rõ sự phân bố dân cư không đều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta và nêu hướng giải quyết.

Xem đáp án » 04/05/2024 46