Cho biết bệnh bạch tạng do gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, mẹ của cô ta bị bạch tạng. Bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị hai bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai đứa con, xác suất để cả hai đứa con của họ đều không bị hai bệnh nói trên là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
- Quy ước: gene A bình thường >> a bạch tạng; gene B bình thường >> b bị bệnh mù màu.
- Xét tính trạng bạch tạng:
Người vợ bình thường nhưng mẹ bị bạch tạng (aa) → Người vợ có kiểu gene là Aa.
Người chồng bình thường nhưng mẹ bị bạch tạng (aa) → Người chồng có kiểu gene là Aa.
P: Aa × Aa → Xác suất sinh 2 con không bị bệnh bạch tạng của cặp vợ chồng này là:
- Xét tính trạng mù màu:
Ông ngoại của người vợ bị mù màu (XbY) → Mẹ của người vợ có kiểu hình bình thường sẽ có kiểu gene là , bố của người vợ bình thường có kiểu gene là → Người vợ có xác suất về kiểu gene là: .
Người chồng bình thường có kiểu gene là.
P: ×
TH1: Nếu người vợ có kiểu gene là thì xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu là:
TH2: Nếu người vợ có kiểu gene là thì xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu là:
→ Xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu của cặp vợ chồng này là:
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con không bị cả 2 bệnh là:
Đáp án: 0,439
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [...] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình.
(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh)
Câu nào sau đây thể hiện chủ đề đoạn trích?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”.
(Theo Đặng Thai Mai)
Câu văn chứa luận điểm trong đoạn văn trên là:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Năm 1956, cô bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho một người bạn mới ở kháng chiến về. Một năm sau có một cán bộ đến hỏi về nhà cửa và có nhắc tới ngôi nhà ở Hàng Bún. Cô trả lời tỉnh khô: “Xin mời anh tới ngôi nhà anh vừa nói, hỏi thẳng chủ nhà xem họ trả lời ra sao. Nếu còn thắc mắc xin mời anh trở lại”. Cũng trong năm 1956, ông chú tôi muốn mua một cái máy in nhỏ để kinh doanh trong ngành in vì chế độ mới không cho phép ông mở trường tư thục. Bà vợ hỏi lại: “Ông có đứng máy được không?” – Ông chồng trả lời: “Không” – “Ông có sắp chữ được không?” – “Không” – “Ông sẽ phải thuê thợ chứ gì. Đã có thợ tất có chủ, ông muốn làm một ông chủ dưới chế độ này à?”. Ông chồng tính vốn nhát, rút lui ngay.
(Một người Hà Nội – Nguyễn Khải)
Nhân vật cô Hiền trong đoạn trích trên là một người như thế nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Từ “để” được lặp lại hai lần trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
Số giá trị nguyên của tham số để hàm số có 5 điểm cực trị là:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám cứ đi...
Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tầu, lần lượt thay nhau mà rộn lên. Ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh, song le sự thật thì vẫn thì thầm với nhau chuyện trò về vợ con, về nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, một cái áo mới may. Trong mấy trăm người đi đưa thì một nửa là phụ nữ, phần nhiều tân thời, bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan vân vân... Thật là đủ giai thanh gái lịch, nên họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
Chen lẫn vào những tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang gia, người ta thấy những câu thì thào như sau này:
– Con bé nhà ai kháu thế? – Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa! – Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ! – Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ? – Hai đời chồng rồi! – Còn xuân chán! – Gớm cái ngực, đầm quá đi mất! – Làm mối cho tớ nhé? – Mỏ vàng hay mỏ chì? – Không, không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế, thì mọc sừng mất! Vân vân...
Và còn nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với những người đi đưa đám ma.
Đám cứ đi…
(Trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)
Tác giả viết “Đám cứ đi…” với dụng ý gì?
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Viết về Huế, có những tác giả chuyên nghiệp với cái nhìn sâu sắc nhưng cũng có những tác giả không chuyên mới lần đầu đặt chân đến. Hơn thế, điểm chung ở họ là tình yêu mãnh liệt với sông Hương, núi Ngự, với cầu Tràng Tiền, áo dài tím thơ mộng.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Theo Khái Hưng)
Câu nghi vấn trong đoạn trên dùng để làm gì?
Cho hàm số liên tục trên đoạn và có bảng biến thiên như sau.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tnú hay quên chữ, nhưng đi đường núi, thì đâu nó sáng lạ lùng. Nó liên lạc cho anh Quyết từ xã về huyện. Không bao giờ nó đi đường mòn, nó leo lên một cây cao nhìn quanh, nhìn một lượt rồi xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây. Qua sông nó không thích lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình. Nó nói:
– Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ.
Nhưng lần đó, Tnú tới một thác sông Đắc Năng, vừa cuốn cái thư của anh Quyết gửi về huyện trong một ngọn lá dong ngậm vào miệng, định vượt thác thì họng súng của thằng giặc phục kích chĩa vào tai lạnh ngắt, Tnú chỉ kịp nuốt luôn cái thư.
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
Đoạn trích thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Tnú?
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chống tiêu cực trong thi cử bên cạnh đánh giá đúng chất lượng giáo dục còn có ý nghĩa trong việc chuẩn đoán cơn bệnh trong giáo dục để trị tận căn.