Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Vecto không cùng phương với vecto nào?
A.
B.
C.
D.
*Xét tam giác ABC có M; N là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác.
* Xét tam giác ADC có P; Q là trung điểm của CD, DA nên PQ là đường trung bình của tam giác.
* Từ (1) (2) suy ra PQ// MN; PQ = MN.
Suy ra, vecto không cùng phương với vecto
Đáp án B
Cho một hình chữ nhật ABCD. Số nhóm các vectơ có độ dài bằng nhau là:
Cho một hình chữ nhật ABCD. Số vectơ khác mà điểm đầu và điểm cuối trùng với các đỉnh của hình chữ nhật là:
Cho tam giác đều ABC với đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho ngũ giác ABCDE. Có bao nhiêu vectơ được lập ra từ các cạnh và đường chéo của ngũ giác?
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không được lập ra từ 4 điểm đã cho?
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD và AB < CD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ và có độ dài bằng nó là: