Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Các định nghĩa vecto có đáp án

Trắc nghiệm Các định nghĩa vecto có đáp án

Trắc nghiệm Các định nghĩa vecto có đáp án

  • 3663 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho một hình chữ nhật ABCD. Số vectơ khác 0 mà điểm đầu và điểm cuối trùng với các đỉnh của hình chữ nhật là:

Xem đáp án

Từ mỗi đỉnh dựng được 3 vectơ khác 0  nhận đỉnh đó làm điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh còn lại. Suy ra từ 4 đỉnh có 12 vectơ.

Đáp án C


Câu 3:

Cho một hình chữ nhật ABCD. Số nhóm các vectơ có độ dài bằng nhau là:

Xem đáp án

Trong hình chữ nhật, các cạnh đối diện bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau nên ta có ba nhóm vectơ có độ dài bằng nhau, đó là:

Đáp án B


Câu 4:

Cho ngũ giác đều ABCDE, tâm O. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Có 5 vectơ mà điểm đầu là O, điểm cuối là đỉnh của ngũ giác: OA, OB, OC, OD,OE. Các vectơ này có độ dài bằng nhau (tính chất của các đa giác đều).

Các vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh, giá là các cạnh của ngũ giác có độ dài bằng nhau, bằng cạnh của ngũ giác đều. Vậy các phương án A, B, D đều đúng

Phương án C sai vì có 5 vecto có điểm đầu là A và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác: AA; AB; AC; AD; AE

Chọn C.


Câu 5:

Cho ba điểm phân biệt A, B, C sao cho CA và CB ngược hướng. Hình vẽ nào trong các hình vẽ bên là đúng?

Xem đáp án

Theo giả thiết, ba điểm A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A và B.

Vậy vị trí ở hình 3 là đúng.

Chọn C.


Câu 6:

Cho tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


Câu 7:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Hai vectơ bất kì luôn cùng phương với vectơ – không, nhưng chúng chưa chắc cùng phương với nhau.

Chọn B.


Câu 8:

Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa mãn điều kiện AB = DC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Nếu trong 4 điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng thì ABCD tạo thành tứ giác. 

Thêm điều kiện AB = DC chứng tỏ hai cạnh AB, CD song song và bằng nhau.

Vậy ABCD là hình bình hành.

Chọn D


Câu 9:

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ OC và có độ dài bằng nó là:

Xem đáp án

Do ABCDEF là lục giác đều  tâm O nên AB = BC = CD= DE = EF = FA =  OC.

Trên hình có tất cả 12 đoạn thẳng bằng nhau và bằng OC, tạo thành 24 vectơ có độ dài bằng OC. Trừ ra vectơ OC còn lại 23 vectơ.

Chọn D.


Câu 10:

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác OA và cùng phương với nó là

Xem đáp án

Ta có:  BC // AD // EF.

Do đó, các vectơ khác OA và cùng phương với nó là:

BC;  CB;OD;  DO;  AO;  AD;  DA;  EF;   FE

Vậy số các vectơ khác OA cùng phương với nó là 9 .

Chọn C.


Câu 11:

Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ được lập ra từ các cạnh của tam giác?

Xem đáp án

Các vecto được tạo ra từ ba đỉnh của tam giác ABC là:

BC;  CB;AB;  BA;  AC;  CA

Đáp án D


Câu 12:

Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không được lập ra từ 4 điểm đã cho?

Xem đáp án

Các vectơ khác vectơ – không được lập ra từ 4 điểm đã cho là:

AB;  AC;   AD;BA;  BC;BD;  CA;  CB;  CD;DA;  DB;  DC

Đáp án C


Câu 13:

Cho ngũ giác ABCDE. Có bao nhiêu vectơ được lập ra từ các cạnh và đường chéo của ngũ giác?

Xem đáp án

* Với điểm đầu  là A: Có 4 vectơ được lập ra từ các cạnh và đường chéo của ngũ giác là: AB;  AC;   AD;AE

* Tương tự với các đỉnh còn lại.

 * Do đó, số vectơ được lập ra từ các cạnh và đường chéo của ngũ giác là 4.5 = 20 vecto

Đáp án D


Câu 15:

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ba vectơ bằng vectơ AB là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Khẳng định nào đây là đúng?

Xem đáp án

Khẳng định: Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng với nhau” là đúng.

Đáp án D


Câu 17:

Khẳng định nào sau đây sai? Hai vectơ bằng nhau thì

Xem đáp án

Hai vectơ bằng nhau thì có độ dài bằng nhau và cùng hướng, do đó  chúng sẽ cùng phương.

Do đó, khẳng định C sai.

Đáp án C


Câu 18:

Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?

Xem đáp án

Khi ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó,MN;MP cùng hướng với nhau.

Đáp án B


Câu 19:

Cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD và AB < CD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Theo tính chất của hình thang và cách đánh số đỉnh hình thang, hai đỉnh B, D nằm khác phía với đường thẳng AC, do đó AB và CD   ngược hướng. 

Đáp án C.


Câu 20:

Cho ba điểm phân biệt A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Các vectơ AB và BC cùng hướng khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Vì hai vecto AB;BC cùng hướng nên 2 đường thẳng AB và BC song song hoặc trùng nhau.

Lại có; điểm B cùng thuộc hai đường thẳng này nên hai đường thẳng này trùng nhau.

Hay 3 điểm A, B, C thẳng hàng 

Lại có; AB;BC cùng hướng nên B nằm giữa A và C.

Vậy điểm B thuộc đoạn AC

Đáp án A


Câu 21:

Cho tam giác đều ABC cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Do tam giác đều ABC cạnh 2a nên AB = BC= CA = 2a

AB=AB=2a

Đáp án C


Câu 22:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Khi đó BC bằng

Xem đáp án

Áp dụng định lí Py ta go vào tam  giác ABC có:

Đáp án A


Câu 23:

Cho tam giác đều ABC với đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Do tam  giác ABC là tam giác đều nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên H là trung điểm BC: BH=HC=BC2

Đáp án B


Câu 24:

Cho tam giác ABC có góc B tù và H là chân đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A. Cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?

Xem đáp án

Do tam giác ABC có góc B tù và H là chân đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A nên điểm B nằm giữa hai điểm H và C.

Do đó, hai vecto BH;  CH cùng hướng

Đáp án A


Câu 25:

Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

* Do O  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  nên O là giao điểm của 3đường trung trực của tam giác ABC. 

Lại có: M  là trung  điểm của BC nên OMBC (OM là 1 đường trung trực của tam giác) (1)

* Lại có H  là trực tâm của tam  giác ABC  nên: AHBC (2)

Từ (1) và (2) suy  ra:  OM // AH.

* Nếu  tam giác ABC nhọn thì O nằm trong tam giác ABC nên AH, OM cùng hướng

* Nếu  tam giác ABC tù thì O nằm ngoài tam giác ABC nên AH, OM ngược hướng.

Đáp án A


Câu 26:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N;  P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

*Xét  tam giác ABC có M; N  là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác.

MN//AC;   MN=12AC (1)

* Xét  tam giác ADC có P; Q  là trung điểm của CD, DA nên PQ là đường trung bình của tam giác.

PQ//AC;   PQ=12AC (2)

* Từ (1) (2)  suy  ra  PQ// MN;  PQ = MN.

Khi đó MN=QP

Đáp án D


Câu 27:

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Vecto MN không cùng phương với vecto nào?

Xem đáp án

*Xét  tam giác ABC có M; N  là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác.

MN//AC;   MN=12AC (1)

* Xét  tam giác ADC có P; Q  là trung điểm của CD, DA nên PQ là đường trung bình của tam giác.

PQ//AC;   PQ=12AC (2)

* Từ (1) (2)  suy  ra  PQ// MN;  PQ = MN.

Suy ra, vecto MN không cùng phương với vecto AP

Đáp án B


Câu 28:

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

*Xét  tam giác ABC có M; N  là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác.

MN//AC;   MN=12AC (1)

* Xét  tam giác ADC có P; Q  là trung điểm của CD, DA nên PQ là đường trung bình của tam giác.

PQ//AC;   PQ=12AC (2)

* Từ (1) (2)  suy  ra  PQ// MN;  PQ = MN.  Do đó, tứ giác MNPQ là hình bình hành.

* Mà O là giao điểm của hình bình hành MNPQ nên O là trung điểm MP

* Xét tam giác ABC có MI là đường trung bình nên: MI//BC;  MI=12BC (3)

* Xét tam giác BCD có PJ là đường trung bình của các tam giác nên: PJ//BC;  PJ=12BC (4)

Từ (3) ( 4) suy ra ;  tứ giác  MIPJ là hình bình hành. Mà O là trung điểm MP nên  điểm O là trung điểm của đoạn thẳng IJ. Từ đó ta có OI = -OJ

Đáp án D


Câu 29:

Cho hình thoi ABCD có góc tại đỉnh A nhọn. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

AB=AB;  BC=BC;  CD=CD;DA=DAAB=  BC=  CD=DA

Đáp án B


Câu 30:

Cho tam giác đều ANC cạnh a, G là trọng tâm tam giác. Khi đó AG bằng

Xem đáp án

Xét tam  giác đều ANC có đường cao AH.

Do tam giác ANC là tam giác đều nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến.

Ta có AH=  AC.sinACH^=a.sin600=a32

G là trọng tâm tam giác nên: AG=23.AH=23.a32=a33

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay