Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Thông hiểu)

  • 1020 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Xác định Parabol (P): y = ax2 + bx + 2 biết rằng Parabol đi qua hai điểm  M (1; 5) và N (2; −2).

Xem đáp án

Vì M, N ∈ (P) nên tọa độ của hai điểm M, N phải thỏa mãn phương trình của (P).

Do đó, ta có hệ phương trình   5=a+b+2-2=4a+2b+2a=-5b=8

Vậy phương trình của (P)là: y = −5x2 + 8x + 2.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Tìm giá trị thực của tham số m để parabol (P): y = mx2 − 2mx − 3m − 2 (m ≠ 0) có đỉnh thuộc đường thẳng y = 3x − 1.

Xem đáp án

Hoành độ đỉnh của (P) là  x=-b2a=2m2m=1

Suy ra tung độ đỉnh y = −4m − 2. Do đó tọa độ đỉnh của (P) là I (1; −4m − 2).

Theo giả thiết, đỉnh I thuộc đường thẳng y = 3x − 1 nên

 −4m – 2 = 3.1 – 1 ⇔ m = −1.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c. Rút gọn biểu thức f(x + 3) – 3f(x + 2) + 3f(x + 1) ta được:

Xem đáp án

Ta có:

f(x + 3) − 3f(x + 2) + 3f(x + 1) 

= a(x + 3)2 + b(x + 3) + c − 3a(x + 2)2 − 3b(x + 2) − 3c + 3a(x + 1)2 + 3b(x + 1) + 3c

= x2(a − 3a + 3a) + x(6a + b − 12a − 3b + 6a + 3b) + (9a + 3b + c − 12a − 6b − 3c + 3a + 3b + 3c)

 = ax2 + bx + c

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại  x=34?

Xem đáp án

Hàm số đạt GTNN nếu a > 0 nên loại phương án B và C.

Phương án A: Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại  x=-b2a=38  nên loại.

Còn lại chọn phương án D.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Cho hàm số y = -3x2 – 2x + 5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y = -3x2 bằng cách


Câu 7:

Cho parabol (P): y = ax2 + bx + 2 biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ x1 = 1 và x2  = 2. Parabol đó là:

Xem đáp án
  • Parabol (P) cắt Ox tại A (1; 0), B (2; 0)
  • Khi đó

Vậy (P):  y=x2-3x+2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua ba điểm  A (1; 1), B(−1; −3) và O (0; 0).

Xem đáp án

Gọi parabol (P) có phương trình y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).

Vì (P) đi qua ba điểm A (1; 1), B (−1; −3), O (0; 0) nên có hệ a+b+c=1a-b+c=-3c=0a=-1b=2c=0

 . Vậy (P): y = −x2 + 2x

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm M (1; 5) và N (−2; 8).

Xem đáp án

Vì (P) đi qua điểm M (1; 5) và N (-2; 8) nên ta có hệ

a+b+2=54a-2b+2=8a=2b=1

 Vậy (P):  y=2x2+x+2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình −2x2 − 4x + 3 = m có nghiệm.

Xem đáp án

Xét phương trình: −2x2 − 4x + 3 – m = 0.   (1)

Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ′ ≥ 0 ⇔ −2m + 10  ≥ 0 ⇔ m ≤ 5.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Cho hàm số f(x) = x2 + 2x − 3

Xét các mệnh đề sau:

  1. i) f(x − 1) = x2 − 4
  2. ii) Hàm số đã cho đồng biến trên (−1; +∞)

iii) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là một số âm.

  1. iv) Phương trình f(x) = m có nghiệm khi m ≥ −4

Số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Ta có f(x − 1) = (x − 1)2 + 2(x − 1) −3 = x2 – 4

Với trục đối xứng x = −-b2a  = −1 và hệ số a = 1 > 0

 thì hàm số đồng biến trên (−1; +∞)

Biến đối f(x) = x2 + 2x – 3 = (x + 1)2 – 4 ≥ −4 ⇒ GTNN của hàm số là −4 < 0

Dễ thấy f(x) = m ⇔ (x + 1)2 = m + 4 nên để phương trình có nghiệm thì 

m + 4 ≥ 0 ⇔ m ≥ −4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số b để đồ thị hàm số y=-3x2+bx-3  cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: −3x2 + bx – 3 = 0.   (1)

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ = b2 – 36 > 0 ⇔ 

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay