Trắc nghiệm Đề kiểm tra chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng có đáp án
Trắc nghiệm Đề kiểm tra chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng có đáp án
-
1121 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho các điểm M(5;2), N(1; -4), P(3; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phương trình của cạnh AC là
Do P và M lần lượt là trung điểm của AB và BC nên PM là đường trung bình của tam giác ABC.
=> PM// AC
Cạnh AC đi qua N(1; -4) và nhận làm VTCP nên nhận làm VTPT.
Phương trình AC: 2( x- 1 ) + 1. ( y + 4) = 0 hay 2x + y + 2 =0
Đáp án B
Câu 3:
Cho đường thẳng ∆: - 4x + 3y = 0. Phương trình các đường thẳng song song với ∆ và cách ∆ một khoảng bằng 3 là:
Phương trình đường thẳng song song với ∆ có dạng – 4x + 3y + c = 0. Áp dụng công thức khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta có
Đáp án C
Câu 4:
Cho tam giác ABC với A(1; 4), B(3; -2), C(4; 5) và đường thẳng ∆: 2x – 5y + 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A(1; 4), B(3; -2), C(4; 5)
Thay lần lượt tọa độ các đỉnh vào biểu thức P(x,y)= 2x – 5y + 3 ta có
P(1,4) = 2.1 – 5.4 + 3 = – 15, P(3, –2) = 2.3 – 5.( –2) + 3 = 19
P(4,5) = 2.4 – 5.5 + 3 = – 14
Do đó đường thẳng ∆ cắt các cạnh AB, BC và không cắt cạnh AC.
Đáp án C
Câu 5:
Cho điểm A(-2; 1) và hai đường thẳng d1: 3x - 4y + 5 = 0 và d2: mx + 3y - 3 = 0. Giá trị của m để khoảng cách từ A đến d1 gấp hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng d2 là:
Đáp án D
Câu 6:
Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: 2x – 3y – 1 = 0, BC: 2x + 5y – 9 = 0, CA: 3x – 2y + 1 = 0. Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
Đáp án A
Câu 8:
Cho đường thẳng d: (m – 2)x + (m – 6 )y + m – 1 = 0. Khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn đi qua điểm có tọa độ?
Ta có (m – 2)x + (m – 6)y + m – 1 = 0 đúng với mọi m
mx - 2x + my - 6y + m – 1= 0 đúng với mọi m
(mx + my + m ) + ( -2x – 6y - 1)= 0 đúng với mọi m
m (x + y + 1) – (2x + 6y + 1) = 0 đúng với mọi m
Điểm cố định của d thỏa mãn
Đáp án D
Câu 9:
Đường thẳng qua A(5; 4) chắn trên hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích nhỏ nhất là:
Đáp án C
Câu 11:
Cho phương trình . Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + y – 2 = 0
Đáp án C
Câu 12:
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: x – y + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 13:
Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm A(5; -5). Góc α của các tiếp tuyến với đường tròn (C) kẻ từ A thỏa mãn
Đáp án A
Câu 15:
Cho tam giác ABC với A(-1; 3), B(2; 1), C(4; 4). Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính là:
Đáp án A
Câu 16:
Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục bé và tiêu cự đều bằng 6 là:
Đáp án B
Câu 17:
Phương trình là phương trình chính tắc của elip có hình chữ nhật cơ sở với diện tích bằng 300 thì:
Đáp ám C