100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (P1)
-
12963 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
Đáp án: B
A sai vì mệnh đề chứa biến còn phụ thuộc vào giá trị của biến – chưa kết luận tính đúng, sai. Do đó, mệnh đề chứa biến không là mệnh đề
C sai vì mệnh đề phải đúng hoặc sai không vừa đúng vừa sai.
D sai vì câu hỏi chưa biết đúng sai không là mệnh đề.
Câu 2:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
Đáp án: A
16 là số nguyên tố => phát biểu sai => mệnh đề.
Trong đáp án B,C,D với mỗi giá trị khác nhau của x thì các phát biểu vừa có thể đúng vừa có thể sai => không là mệnh đề.
Câu 3:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
Đáp án: C
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là phát biểu đúngmệnh đề.
Trong đáp án A,B,D phát biểu không biết được tính đúng, saikhông là mệnh đề.
Câu 4:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
Đáp án: D
mọi x
7 là số nguyên tố,
23 là số lẻ không chia hết cho 2 nên A,B,C là mệnh đề sai.
là số vô tỷ là mệnh đề đúng.
Câu 5:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
Đáp án: C
5 là số nguyên nên mệnh đề đáp án C là mệnh đề sai.
Câu 6:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề "4 + 5 = 9" là
Đáp án: B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: 4 + 5 ≠ 9
Câu 7:
Trong các phát biểu sau:
a. Bạn có đi chơi không?
b. 5x + 2 = 7.
c. 17 là hợp số.
d. 6 + 7 = 12.
Số phát biểu là mệnh đề là:
Đáp án: C
Bạn có đi chơi không?; 5x + 2 = 7 không biết được tính đúng, sai => không là mệnh đề.
17 là hợp số; 6 + 7 = 12 là phát biểu sai => mệnh đề => có 2 mệnh đề.
Câu 8:
Trong các phát biểu sau
a. Trực tâm là giao điểm của ba đường phân giác.
b. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
c. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
d. Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến.
e. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Các phát biểu đúng là:
Đáp án: B
a sai vì trực tâm là giao điểm của ba đường cao, không phải ba đường phân giác.
b sai vì hai đường chéo của hình bình hành không bằng nhau.
c, d, e đúng.
Câu 10:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?
Đáp án: D
+ A: Mệnh đề đảo là: a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 => đúng.
+ B mệnh đề đảo là: Số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 5 => đúng.
+ C mệnh đề đảo là: Số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6 => đúng.
+ D Mệnh đề đảo là : Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. Đây là mệnh đề sai .
Ví dụ: Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 5, 6 và tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 2, 15 thì có cùng diện tích bằng 15 nhưng 2 tam giác này không bằng nhau => sai.
Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án: B
mệnh đề sai
mệnh đề đúng
mệnh đề sai
mệnh đề sai
Câu 12:
Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án: B
B sai vì Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MQ // NP và MN // PQ hoặc MQ // NP và MQ = NP.
Câu 13:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
Đáp án: C
-4 là ước âm của 16 không phải ước dương.
Câu 14:
Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
Đáp án: B
Mệnh đề kéo theo P => Q chỉ sai khi P đúng, Q sai
Mệnh đề 5 > 3 đúng và mệnh đề: 2 > 3 là mệnh đề sai. Suy ra, mệnh đề B sai.
Câu 15:
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
Đáp án: D
Trong các đáp án A, B, C mệnh đề đầu đúng, các mệnh đề sau sai nên A, B, C là các đáp án sai.
A sai vì 15 không chia hết cho 25.
B sai vì 8 không là bội số của 3.
C sai vì 5 không là ước của 9.
Câu 16:
Trong các phát biểu sau
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ⇒ Paris là thủ đô của Pháp.
b. 7 là số lẻ ⇒ 7 chia hết cho 2.
c. 16 là số chính phương ⇒ là số nguyên.
d. 121 chia hết cho 3 ⇒ 121 chia hết cho 9.
Các phát biểu đúng là:
Đáp án: B
Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (đúng) và Paris là thủ đô của Pháp (đúng)
⇒ a đúng.
b. 7 là số lẻ (đúng) và 7 chia hết cho 2 (sai) ⇒ b sai.
c. 16 là số chính phương (đúng) và là số nguyên (đúng) ⇒ c đúng.
d. 121 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 ⇒ d đúng.
Câu 17:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án: A
A.Theo dấu hiệu nhận biết nhận biết hình thoi: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
B sai:Cần sửa thành : Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông
C sai: Cần sửa thành: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
D sai: Cần sửa thành: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi
Câu 18:
Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh đề P ⇔ Q?
Đáp án: C
P kéo theo Q là mệnh đề P ⇒ Q không phải P ⇔ Q
Câu 19:
Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
Đáp án: D
Mệnh đề kéo theo kí hiệu là P ⇒ Q không phải P ⇔ Q
Câu 20:
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
Đáp án: C
A sai vì “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P không phải kéo theo.
B sai vì “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo không phải tương đương.
D sai vì Phủ định của mệnh đề ∃x ∈ X, P(x)” là ∀x ∈ X, không phải P(x).