IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Tổng hợp)

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Tổng hợp)

Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Tổng hợp)

  • 1893 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 110 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trục đối xứng của parabol y=2x2+6x+3 là:

Xem đáp án

Trục đối xứng  x=-b2a=-32

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Trục đối xứng của parabol y=-2x2+5x+3 là:

Xem đáp án

Trục đối xứng x=-b2a=54

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Đỉnh của parabol (P): y = 3x2 - 2x + 1 là:

Xem đáp án

Parabol (P) có hoành độ đỉnh  

x=-b2a=--22.3=13y=3.132-2.13+1=23

Vậy đỉnh I 13;23

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?

Xem đáp án

Nhận xét:

Bảng biến thiên có bề lõm hướng xuống. Loại đáp án A và B.

Đỉnh của parabol có tọa độ là ( -12;32). Xét các đáp án còn lại, đáp án D thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f(x) = x2 − 4x + 3 trên đoạn [−2; 1].

Xem đáp án

Hàm số  có a = 1 > 0 nên bề lõm hướng lên

 Đáp án cần chọn là: B    


Câu 6:

Cho parabol (P): y = −3x2 + 6x − 1. Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

Xem đáp án

- Ta có a = −3 < 0 và x=  -b2a= 1 ⇒ I (1, 2)

- Đường thẳng x = 1 là trục đối xứng.

Đáp án cần chọn là: D

- Đồ thị hàm số cắt trục Oy ⇒ x = 0 ⇒ y = −1.


Câu 7:

Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y = x2 – 4x + 5

Xem đáp án

Ta có y = x2 − 4x + 5 = (x − 2)2 + 1 ≥ 1 ⇒ ymin = 1 ⇒ ymin = 1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Cho hàm số y = −x2 + 4x + 1. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Ta có -b2a=2 . Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) và đồng biến trên khoảng (−∞; 2). Do đó A đúng, B sai.

Đáp án C đúng vì hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2) thì đồng biến trên khoảng con (−∞; −1).

Đáp án D đúng vì hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) thì nghịch biến trên khoảng con (3; +∞).

Đáp án cần chọn là: B

 


Câu 10:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số đi lên trên khoảng (−∞; 3) nên đồng biến trên khoảng đó. Do đó A đúng.

Dựa vào đồ thị ta thấy (P) có đỉnh có tọa độ (3; 4). Do đó B đúng.

(P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ −1 và 7. Do đó D đúng.

Dùng phương pháp loại trừ thì C là đáp án sai.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Parabol (P): y = x2 + 4x + 4 có số điểm chung với trục hoành là:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) với trục hoành là x2 + 4x + 4 = 0

⇔ (x + 2)2 = 0 ⇔ x = −2.

Vậy (P) có 1 điểm chung với trục hoành.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Khi tịnh tiến parabol y = 2x2 sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:

Xem đáp án

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x2 sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số 

y = 2.(x + 3)2.

Đáp án cần chọn là: A    


Câu 13:

Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b > 0 và c > 0 thì đồ thị của nó có dạng 

Xem đáp án

+ a < 0 nên loại đáp án A, B.

+ c > 0 nên giao điểm của đồ thị với trục tung có tung độ dương, chọn đáp án D.

Ngoài ra các em cũng có thể nhận xét vì b > 0, a < 0 nên hoành độ đỉnh -b2a>0   và đáp án D thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Bề lõm hướng lên nên a > 0.

Hoành độ đỉnh parabol x = --b2a  > 0 nên b < 0. 

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c > 0.

Đáp án cần chọn là: B 


Câu 15:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Bề lõm hướng lên nên a > 0.

Hoành độ đỉnh parabol x = - -b2a nên b < 0.

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c < 0.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Bề lõm hướng xuống nên a < 0.

Hoành độ đỉnh parabol x = -  -b2a>0 nên b > 0.

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c < 0.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a > 0). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Ví dụ trường hợp đồ thị có đỉnh nằm phía trên trục hoành thì khi đó đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

(Hoặc xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 + bx + c = 0, phương trình này không phải lúc nào cũng có hai nghiệm).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

 Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Nhận xét: Parabol có bề lõm hướng lên. Loại đáp án A, D.

Parabol cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm. Xét các đáp án B và C, đáp án B thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Nhận xét:

Parabol có bề lõm hướng xuống. Loại đáp án A, C.

Parabol cắt trục hoành tại 2 điểm (3; 0) và (−1; 0). Xét các đáp án B và D, đáp án D thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Xác định parabol (P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng (P) đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x = 1.

Xem đáp án

Ta có M ∈ (P) ⇒ c = 4

Trục đối xứng −-b2a  = 1 ⇒ b = −4.

Vậy (P): y = 2x2 − 4x + 4.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 21:

Xác định Parabol (P):y=ax2+bx+3  biết rằng Parabol có đỉnh I (3; -2)

Xem đáp án

Ta có đỉnh của (P) có tọa độ

Suy ra phương trình của Parabol (P) là:y=59x2-103x+3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 22:

Tìm parabol (P): y = ax2 + 3x − 2, biết rằng parabol có đỉnh  I -12;-114

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm A (0; 2),

B (-2; 5), C (3; 8)

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình |x2 − 3x + 2| = m có bốn nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giảo điểm của đồ thị hàm số 

y = |x2 − 3x + 2| với đường thẳng y = m có tính chất song song với trục hoành.

Ta có y = |x2 − 3x + 2|=

Đồ thị hàm số y = |x2 − 3x + 2| được vẽ như sau:

+ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 2

+ Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành và xóa phần đồ thị dưới trục hoành đi.

Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

 0 < m < 14 .

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số (C) từ đồ thị hàm số y = f(x) như sau:

+ Giữ nguyên đồ thị y = f(x) phía trên trục hoành.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị y = f(x) phía dưới trục hoành qua trục hoành (bỏ phần dưới).

Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y =| f(x)| như hình vẽ.

Phương trình |f(x)| = m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số 

y = |f(x)| và đường thẳng y = m (song song hoặc trùng với trục hoành).

Dựa vào đồ thị, ta có yêu cầu bài toán ⇔ 0 < m < 1.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 26:

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  có 3 nghiệm phân biệt

Xem đáp án

+ Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.

+ Giữ nguyên nhánh bên phải trục tung của đồ thị hàm y = x2 − 4x + 3 và xóa nhánh bên trái trục tung.

+ Giữ nguyên nhánh bên trái trục tung của đồ thị hàm số y = x2 + 4x + 3 và xóa nhánh bên phải trục tung của đồ thị hàm số đó.

Dựa trên đồ thị ta thấy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m2 = 3 ⇔ m = ±3 .

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Tìm các giá trị của m để phương trình  x2-2x+4x2-12x+9 =m acó nghiệm duy nhất

Xem đáp án

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số 

y = x2 − 2x + |2x − 3| và đường thẳng y = m có tính chất song song với trục hoành.

Đồ thị hàm số

được vẽ như sau:

+ Vẽ lần lượt hai đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ

+ Xóa đi nhánh bên trái điểm  x=32  của đồ thị hàm số y = x2 − 3

+ Xóa đi nhánh bên phải điểm  x=32của đồ thị hàm số y = x2 − 4x + 3

Đáp án cần chọn là: C


Câu 28:

Cho phương trình của (P): y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8). Tính tổng a2 + b2 + c2.

Xem đáp án

Dễ thấy rằng đồ thị của (P) có đỉnh đặt trên đường thẳng y = 1 và hệ số m < 0.

Do đó, phương trình của (P) có dạng y = m(x − u)2 + 1  (m < 0).

(P)đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8) nên có hệ phương trình


Câu 30:

Tìm các giá trị của tham số m để  2x2-2(m+1)x+m2-2m+40 (x)

Xem đáp án

Yêu cầu bài toán tương đương tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (P): y = 2x2 – 2(m+1)x + m2 − 2m + 4 luôn nằm phía trên trên trục hoành.

Suy ra với giá trị x0 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho lớn hơn hoặc bằng 0.

Parabol có hệ số a = 2 > 0 nên có bề lõm hướng lên trên đạt GTNN tại đỉnh parabol x=m+12

 


Câu 31:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) biết rằng f(x+2)=x2-3x+2

Xem đáp án

Đặt t = x + 2 ⇒ x = t − 2, từ đẳng thức trên ta suy ra f(t) = (t − 2)2 − 3(t − 2) + 2 = t2 − 7t + 12.

Suy ra f(x) = x2 − 7x + 12 = x-722-14-14   ∀x∈R

Vậy Min f(x) = −14   khi x =72  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 32:

Tìm giá trị của m để hàm số y = −x2 + 2x + m − 5 đạt giá trị lớn nhất bằng 6

Xem đáp án

Hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x = -b2a =1.

Khi đó max y = f(1) = m − 4

Để max y = 6 thì m – 4 = 6 ⇔ m = 10

Đáp án cần chọn là: B


Câu 34:

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số  cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 − 2x + m – 1 = 0 (∗). Để đồ thị hàm số y = x2 − 2x + m − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 36:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Xem đáp án

Câu 37:

Cho hàm số y = f(x) = −x2 + 4x + 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có a = −1 < 0 nên hàm số y tăng trên (−∞; 2) và y giảm trên (2; +∞) nên chọn phương án A.

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay