Trắc nghiệm Hệ trục toạ độ có đáp án
-
2978 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
Tam giác ABC có M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; AC ; BC nên PM và MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra: PM// AC; NM // AB.
Do đó, tứ giác ANMP là hình bình hành.
Câu 5:
Cho . Hai vectơ và cùng phương khi m bằng:
Để 2 vecto đã cho cùng phương khi tồn tại số k sao cho:
Đáp án C
Câu 6:
Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có:
Suy ra:
Hai vectơ ngược hướng nên M nằm giữa N và P .
Đáp án A
Câu 7:
Vectơ nào trong các vectơ sau đây cùng hướng với vectơ
Ta có: nên hai vecto này cùng hướng.
Đáp án D
Câu 8:
Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
Ta có: nên 2 vecto cùng phương.
Và nên 2 vecto cùng phương.
Vậy có 2 cặp vecto cùng phương.
Đáp án A
Câu 9:
Khẳng định nào sau đây là sai?
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (2; -1).
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H(1; 1) là M (4; 1). Khi đó, H là trung điểm AM.
Chọn A.
Câu 10:
Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hàng là:
Đáp án C
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
Đáp án C
Câu 12:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
Đáp án B
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
Đáp án D
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
Do P là trọng tâm tam giác MND nên:
Đáp án B
Câu 15:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
Đáp án B
Câu 16:
Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
* Do đỉnh C thuộc trục Ox nên C(a;0).
G thuộc trục Oy nên G(0; b).
* G là trọng tâm tam giác ABC nên:
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là
Đáp án B
Câu 17:
Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G:
Điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy nên
Đáp án D
Câu 18:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
Đáp án A
Câu 19:
Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:
Tam giác ABC có M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AC ; AB nên PN và MN là đường trung bình của tam giác.
Suy ra: PN// BC và MN// AB.
Khi đó, tứ giác PNMB là hình bình hành.
Do đó, với
Đáp án C