Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Mới nhất)

  • 776 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

Xem đáp án

Câu cảm thán không phải là mệnh đề. Chọn A.


Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 6:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

     A là mệnh đề sai: Ví dụ: 1+3=4 là số chẵn nhưng 1 và 3 là số lẻ.

B là mệnh đề sai: Ví dụ: 2.3=6 là số chẵn nhưng 3 là số lẻ.                 

C là mệnh đề sai: Ví dụ:  1+3=4 là số chẵn nhưng 1 và 3 là số lẻ.


Câu 7:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Mệnh đề A là một mệnh đề sai vì ba<0 thì a2b2.

Mệnh đề B là mệnh đề đúng. Vì a9 a=9n, n93 a3. Chọn B.

Câu C chưa là mệnh đề vì chưa khẳng định được tính đúng, sai.

Mệnh đề D là mệnh đề sai vì chưa đủ điều kiện để khẳng định một tam giác là đều.


Câu 8:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Xét đáp án A. Ta có:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai? (ảnh 1)

 Suy ra A sai. Chọn A.


Câu 9:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Đáp án A sai vì hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng bằng nhau. Hai tam giác đồng dạng bằng nhau khi chúng có cặp cạnh tương ứng bằng nhau.

Chọn A.


Câu 10:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

Xem đáp án

Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có chữ số tận cùng là 5”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng  có thể có chữ số tận cùng là 0.

Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giácABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề này đúng.

Chọn B.


Câu 11:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng

Xem đáp án

Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 3 thì số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9”. Mệnh đề này sai vì tổng các chữ số của n phải chia hết cho 9 thì n mới chia hết cho 9.

Xét mệnh đề đảo của đáp án B:

    “Nếu x2>y2 thì x>y” sai vì x2>y2x>yx>yx<y.

Xét mệnh đề đảo của đáp án C: “Nếu t.x=t.y thì x=y” sai với t=0x,y. 

Chọn D.


Câu 12:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Chọn A.

Mệnh đề kéo théo "ABC là tam giác đều  Tam giác "ABC cân  là mệnh đề đúng, nhưng mệnh đề đảo "Tam giác ABC cân ABC là tam giác đều " là mệnh đề sai.

Do đó, 2 mệnh đề "ABC là tam giác đều " và "Tam giác ABC cân" không phải là 2 mệnh đề tương đương.


Câu 13:

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề Mọi động vật đều di chuyển ?

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề "xK,Px" là mệnh đề "xK,Px¯". Do đó, phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” là mệnh đề “Có ít nhất một động vật không di chuyển”. Chọn C.


Câu 14:

Phủ định của mệnh đề Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn  là mệnh đề nào sau đây?

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề "xK,Px" là mệnh đề "xK,Px¯". Do đó, phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề “Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn”. Chọn C.


Câu 15:

Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Số 6 chia hết cho 2 và 3”.

Xem đáp án
Phủ định của mệnh đề “ Số 6 chia hết cho 2 và 3” là mệnh đề: “Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3”. Chọn C.

Câu 16:

Viết mệnh đề phủ định P¯  của mệnh đề : "Tất cả các học sinh khối 10 của trường em đều biết bơi ".

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 17:

Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến " x cao trên 180cm". Mệnh đề  khẳng định rằng:

Xem đáp án

Mệnh đề “xX,xcao trên 180 cm” khẳng định: “Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm”. Chọn A.


Câu 18:

Mệnh đề "x,x2=2"  khẳng định rằng:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 19:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Với n=4nn+11+6=44+11+6=6611  .


Câu 20:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Với k, ta có:

Ÿ Khi n=4k    n2+1=16k2+1 không chia hết cho 4 

Ÿ Khi n=4k+1    n2+1=16k2+8k+2 không chia hết cho 4

Ÿ Khi n=4k+2     n2+1=16k2+16k+5 không chia hết cho 4

Ÿ Khi n=4k+3    n2+1=16k2+24k+10 không chia hết cho 4

n,n2+1 không chia hết cho 4 


Câu 21:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Với x=1,y=0 thì x+y2=1+0<0. Chọn C.


Câu 22:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

B sai vì x=1x2=1<4 nhưng 1>2. 

C sai vì x=3<2 nhưng x2=9>4. 

D sai vì x=3x2=9>4 nhưng 3<2. 


Câu 23:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

 
Xem đáp án
Với x=12,x2=14<12=x. Chọn A.

Câu 24:

Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án A đúng vì x,x2>5x>5x>5x<5. Chọn A.


Câu 25:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Đáp án B sai vì x2=3x=±3 là số vô tỉ.

Đáp án C sai với x=3    23+1=9 là hợp số.

Đáp án D sai với x=0    20=1<0+2=2. 


Câu 26:

Mệnh đề Px:"x, x2x+7<0"  . Phủ định của mệnh đề P 

 

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề P Px¯:"x, x2x+70". Chọn D.


Câu 27:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề Px:"x2+3x+1>0  với mọi  x "

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề Px Px¯: “Tồn tại x sao cho x2+3x+10”.

Chọn B.


Câu 28:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề Px:"x: x2+2x+5  là số nguyên tố " 

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề Px Px¯:"x: x2+2x+5 là hợp số.

Chọn C.


Câu 29:

Phủ định của mệnh đề Px:"x, 5x3x2=1"  

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề Px  Px¯:"x, 5x3x21". Chọn C.


Câu 30:

Cho mệnh đề Px:"x, x2+x+1>0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề Px  

Xem đáp án

Phủ định của mệnh đề Px : Px¯:"x, x2+x+10". Chọn C.


Bắt đầu thi ngay