IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án

  • 885 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, a, b}. Xét các mệnh đề sau đây:

(I): “3 ∈ A”.

(II): “{3, 4} ∈ A”.

(III): “{a, 3, b} ∈ A”.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

Xem đáp án

Đáp án A

3 là một phần tử của tập hợp A.

{3, 4} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: {3, 4} ⊂ A.

{a, 3, b} là một tập con của tập hợp A. Ký hiệu: {a, 3, b} ⊂ A


Câu 2:

Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) ∪ (B∖A) bằng?

Xem đáp án

Đáp án A

A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}.

A∖B = {0; 1}, B∖A = {5;6} ⇒ (A∖B) ∪ (B∖A) = {0; 1; 5; 6}


Câu 3:

Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến: A(n):"n là số chẵn", B(n):"n2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “∀n ∈ N, B(n) ⇒ A(n)”

Xem đáp án

Đáp án D

“∀n ∈ N, B(n) ⇒ A(n)” : Với mọi số tự nhiên n, nếu n2 là số chẵn thì n là số chẵn


Câu 4:

Cho hai tập hợp A = {x ∈ R: x+2 ≥ 0}, B = {x ∈ R: 5−x ≥ 0}.

Khi đó A∖B là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0} ⇒ A = [−2; +∞)

B = {x ∈ R: 5 − x ≥ 0} ⇒ B = (−∞; 5].

Vậy A∖B = (5; +∞)


Câu 5:

Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Số tập con của tập hợp X là: 24 =16 nên A đúng.

Các tập hợp con có 2 phần tử của X là:

{1;2},{1;3},{1;4},{2;3},{2;4},{3;4}

Có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử nên B sai.

Số tập con của tập hợp X chứa số 1 là: 8 nên C sai.

Đó là các tập hợp: {1}, {1;2},{1;3}, {1;4}, {1;2;3}, {1;2;4}, {1;3;4}, {1;2;3;4}

Số tập con có 3 phần tử của tập hợp X là: 4, cụ thể: 

{1;2;3},{1;2;4},{2;3;4},{1;3;4} nên D sai


Câu 6:

Cho A = {x ∈ R ||mx−3| = mx−3}, B=xR|x24=0. Tìm m để B∖A=B

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: xAmx30

+ Nếu m = 0 thì 30 (vô lí) nên A=

+ Nếu m>0 thì x3m hay A=3m;+

+ Nếu m<0 thì x3m hay A=;3m

xBx=2x=2 hay B=2;2

Ta có:

B\A=BBA=m=0m>03m>2m<03m<2m=00<m<3232<m<032<m<32


Câu 7:

Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

Mệnh đề P ⇒ Q là " Nếu 2 > 9 thì 4 < 3", mệnh đề này đúng vì mệnh đề 2 > 9 sai.

Mệnh đề đảo là Q ⇒ P: " Nếu 4 < 3 thì 2 > 9", mệnh đề này đúng vì mệnh đề 4<3 sai


Câu 8:

Cho các tập hợp khác rỗng A = (−∞; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m ∈ R để (CRA)  B  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: CRA = [m; +)

Để CRA ∩ B ≠ ∅ ⇔ 2m+2 ≥ m ⇔ m ≥ −2


Câu 9:

Cho hai tập hợp A = [1; 3] và B = [m; m+1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để B⊂A

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

BA1mm+13m1m+13m1m2

Vậy 1m2


Câu 10:

Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá) của lớp 10A là:

Xem đáp án

Đáp án C

Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.

Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.

Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.

Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.

Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 = 10


Bắt đầu thi ngay