Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vecto có đáp án
-
4348 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Cặp vectơ nào trong số các cặp vectơ sau đây không bằng nhau?
Do ABCD là hình bình hành nên: AD = BC.
Lại có; M và N lần lượt là trung điểm của BC; AD nên : AN = ND= BM = MC.
Câu 4:
Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC.
Đẳng thức nào sau đây đúng?
Xét tam giác ABC có M; N; P lần lượt là trung đểm của AB; AC; BC nên NP; MP là đường trung bình của tam giác.
Suy ra: NP// AB; MP// AC
Do đó, AMPN là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có
Đáp án C
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Hỏi a√3 là độ dài của vectơ nào trong số các vectơ sau đây?
Dựng điểm D sao cho H là trung điểm AD.
Ta có; H là trung điểm của mỗi đường AD ; BC. Do đó, tứ giác ACDB là hình bình hành.
Câu 7:
Cho tam giác ABC. Vectơ có giá chứa đường thẳng nào sau đây?
Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AD và BC.
Vì AD chứa đường trung tuyến AE của tam giác ABC, do đó có giá chứa đường trung tuyến qua A.
Chọn C.
Câu 8:
Tam giác ABC là tam giác vuông nếu nó thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau, nên nó là hình chữ nhật, tức là tam giác ABC vuông.
Chọn A.
Câu 9:
Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Với ba điểm phân biệt A, B, C ta có:
Đáp án B
Câu 10:
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB?
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi OA = OB và O nằm giữa A; B.
Khi đó, hai vecto ngược hướng và có độ dài bằng nhau nên
Đáp án D
Câu 14:
Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm hai đường chéo. Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 18:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó bằng:
Gọi H là điểm nằm trên cạnh AB sao cho B là trung điểm AH.
Ta có: AH = 2AB = 2a.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ADH ta có:
Đáp án B
Câu 19:
Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tính
Ta có: C’ là trung điểm AB nên:
Tam giác ABC có A’B’; B’C’; A’C’ là đường trung bình của tam giác nên A’C’ song song và bằng AB’.
Suy ra, tứ giác AB’A’C’ là hình bình hành.
Khi đó: (quy tắc hình bình hành).
Đáp án A