Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (Vận dụng)
-
567 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường thẳng đi qua và tạo với chiều trục Ox một góc bằng 600 có phương trình là
Gọi là vec tơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm
=> Đường thẳng d nhận là 1 VTPT, do đó đường thẳng d có phương trình:
=> Đường thẳng d nhận là 1 VTPT, do đó đường thẳng d có phương trình:
Dựa vào các đáp án chỉ có đáp án C thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A (6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y – 4 = 0. Có bao nhiêu cặp điểm B, C thỏa mãn yêu cầu bài toán, biết điểm E (1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Gọi M là trung điểm của BC. Do tam giác ABC cân tại A nên A và M đối xứng nhau qua đường trung bình DN: x + y – 4 = 0. Đường thẳng AM ⊥ DN và đi qua A có phương trình x – y = 0.
I = d ∩ AM ⇒ Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ
Đường thẳng BC đi qua M và song song với DN có phương trình x + y + 4 = 0 ⇒ Tọa độ đỉnh B có dạng B (t; −4 − t), C đối xứng với B qua M ⇒ C (−4 − t; t)
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có hình chiếu của C trên đường thẳng AB là H (−1; −1), đường thẳng chứa phân giác của góc A có phương trình x – y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y – 1 = 0. Tìm tọa độ điểm C
Gọi K là điểm đối xứng với H qua đường phân giác AD: x – y + 2 = 0 ⇒ đường thẳng HK có phương trình x + y + 2 = 0. Tọa độ giao điểm của HK với d là nghiệm của hệ:
⇔ M (−2; 0) là trung điểm của HK
Đường thẳng AC ⊥ BE: 4x + 3y – 1 = 0 và đi qua K nên AC có phương trình
3(x + 3) − 4(y − 1) = 0 ⇔ 3x − 4y + 13 = 0
Đỉnh A = AC ∩ AD ⇒ Tọa độ của A là nghiệm của hệ
Đường thẳng CH đi qua H (−1; −1) và có vecto pháp tuyến
do đó có phương trình:
3(x + 1) + 4(y + 1) = 0 ⇔ 3x + 4y + 7 = 0
Đỉnh C = CH ∩ AC ⇒ Tọa độ của C là nghiệm của hệ
Câu 4:
Phương trình đường tròn tâm I thuộc đường thẳng d có phương trình x − 2y + 5 = 0 và đi qua hai điểm A (0; 4), B (2; 6) là
Giả sử điểm I (xI; yI) là tâm của đường tròn (C). Vì I nằm trên đường thẳng
x − 2y + 5 = 0 nên ta có xI − 2yI + 5 = 0 (1)
Vì đường tròn (C) đi qua hai điểm A (0; 4), B (2; 6) nên ta có IA = IB. Điều này tương đương với IA2 = IB2
Câu 5:
Phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có 3 cạnh nằm trên 3 đường thẳng 3y = x, y = x + 2, y = 8 − x là:
+ Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác bằng cách lần lượt giải các hệ phương trình:
Đáp án A: Ta thay A (−3; −1) vào phương trình có
(−3)2 + (−1)2 − 3(−3) − (−1) + 20 = 0 là mệnh đề sai. Loại A
Đáp án B: . Ta thay A (−3; −1) vào phương trình có
(−3)2 + (−1)2 − 3(−3) − (−1) – 20 = 0 là mệnh đề đúng.
Ta thay B (6; 2) vào phương trình có 62 + 22 − 3.6 – 2 – 20 = 0 là mệnh đề đúng
Ta thay C (3; 5) vào phương trình có 32 + 52 − 3.3 – 5 – 20 = 0 là mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Phương trình đường tròn (C) đi qua A (3; 3) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x + y – 3 = 0 tại điểm B (1; 1) là
Giả sử đường tròn có tâm I (a; b)
Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x + y – 3 = 0 tại B (1; 1) nên ta có
Mà
nên ta có
1(a − 1) − 2(b − 1) = 0 ⇔ a − 2b + 1 = 0 (1)
Vì đường tròn qua A (3; 3) nên ta có R = IA = IB.
IA = IB ⇔ (a − 3)2 + (b − 3)2 = (a − 1)2 + (b − 1)2
⇔ −4a − 4b + 16 = 0
⇔ a + b = 4 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2 + y2 + 2x − 8y – 8 = 0. Phương trình đường thẳng Δ nào dưới đây song song với đường thẳng 3x + 4y – 2 = 0 và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ
(C) có tâm I (−1; 4) và
Phương trình đường thẳng Δ song song với đường thẳng 3x + 4y – 2 = 0 nên có dạng Δ: 3x + 4y + c = 0 (c ≠ −2)
Gọi M là hình chiếu vuông góc của I xuống cạnh AB. Khi đó ta có:
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AIM ta có
Ta cũng có:
Vậy Δ: 3x + 4y + 7 = 0 hoặc Δ: 3x + 4y – 33 = 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Phương trình đường tròn (C) có bán kính lớn nhất đi qua M (4; 2) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ là
Giả sử đường tròn (C) có tâm I (a, b)
(C) tiếp xúc Ox, Oy ⇒ R = d(I, Ox)= d(I, Oy)
Vì đường tròn (C) đi qua M (4; 2) nên ta có
Phương trình (*) vô nghiệm.
Vì (C) có bán kính lớn nhất nên chọn R = |a| = 10
(C) tâm I(10; 10); R = 10 ⇒
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Cho hai điểm A (3; 0), B (0; 4). Phương trình đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất nội tiếp tam giác OAB là
Phương trình đường thẳng AB là
Giả sử đường tròn (C) có tâm I (a, b).
Đường tròn (C) nội tiếp tam giác OAB, suy ra (C) có bán kính nhỏ nhất và tiếp xúc Ox, Oy, AB
⇒ R = d(I, Ox) = d(I, Oy) = d(I, AB)
Vì (C) có bán kính nhỏ nhất nên chọn R = |a| = 1.
Suy ra (C) có tâm I (1; 1) và R = 1 ⇒ (C): (x − 1)2 + (y − 1)2 = 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Cho đường thẳng (Δ): 3x − 2y + 1 = 0. Viết PTĐT (d) đi qua điểm M (1; 2) và tạo với (Δ) một góc 450
PTĐT (d) được viết dưới dạng: y – 2 = k(x − 1) ⇔ kx – y + 2 – k = 0
Vì (d) hợp với (Δ) một góc 450 nên
hay −5x – y + 2 − (−5) = 0 ⇔ 5x + y – 7 = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 6x − 2y + 5 = 0 và điểm A (−4; 2). Đường thẳng d qua A cắt (C) tại 2 điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN có phương trình là
(C) có tâm I (−3; 1), bán kính R =
Đường thẳng qua A (−4; 2) có véc tơ pháp tuyến (a; b) (a2 + b2 ≠ 0) có phương trình dạng d: ax + by + 4a − 2b = 0.
Tam giác IMN cân tại I có A là trung điểm MN nên IA ⊥ MN.
⇒ d(I; d) = IA
Chọn a = 1 ⇒ b = −1. Vậy phương trình đường thẳng d: x – y + 6 = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Cho (E) có hai tiêu điểm và điểm thuộc (E). Gọi N là điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O. Khi đó:
N đối xứng với M qua gốc tọa độ O nên
Ta có
Đáp án cần chọn là: B