IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ có đáp án

Dạng 1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn

  • 177 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn x2 + y2 – 2x + 6y – 1 = 0. Tâm của đường tròn (C) có tọa độ là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Tâm của đường tròn (C) là I (1; –3).


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 6y – 8 = 0 lần lượt là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Đường tròn (C) có tâm I(1; –3), bán kính R = 12+328=32.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (x – 3)2 + (y + 7)2 = 9 có tâm và bán kính là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Đường tròn (x – 3)2 + (y + 7)2 = 9 có tâm I(3; –7), bán kính R = 3.


Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn x2 + y2 – 10y – 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Bán kính đường tròn có bán kính bằng R=02+5224=7.


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2(2x + 3y – 6) = 0 có tâm là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

(C): x2 + y2 + 2(2x + 3y – 6) = 0

x2 + y2 + 4x + 6y – 12 = 0

Đường tròn (C) có tâm I(2; –3).


Câu 6:

Cho đường cong (Cm): x2 + y2 – 8x + 10y + m = 0. Với giá trị nào của m thì (Cm) là đường tròn có bán kính bằng 7?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Giả sử (Cm) là đường tròn. Khi đó R=42+52m

Theo bài, R = 7 nên 42+52m=741m=49m=8.


Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, bán kính của đường tròn (C): 3x2 + 3y2 – 6x + 9y – 9 = 0 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 3x2 + 3y2 – 6x + 9y – 9 = 0

x2 + y2 – 2x + 3y – 3 = 0.

Bán kính R=12+3223=52.


Câu 8:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 có tâm là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0

x2 + y2 – 4x + 2y – 12= 0

Đường tròn có tâm I(2; –1).


Câu 9:

Cho hai điểm A(–2; 1) và B(3; 5). Khẳng định nào sau đây là đúng về đường tròn (C) có đường kính AB?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Tâm đường tròn (C) là trung điểm của AB. Khi đó I12;3.

Với A(–2; 1) và B(3; 5) ta có AB=5;4. Do đó AB=52+42=41.

Bán kính đường tròn là: R=AB2=412.

Từ đó ta có thể chọn luôn phương án B.


Câu 10:

Tâm đường tròn (C): x2 + y2 – 10x + 1 = 0 cách trục Oy một khoảng bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Đường tròn (C) có tâm I(5; 0), nên khoảng cách từ I đến trục Oy bằng 5.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương