Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Nhận biết)
-
828 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tập được viết lại dưới dạng đoạn, khoảng là:
Đáp án C
Ta có: A ={x∈R|1 < x ≤ 2}= (1;2]
Câu 2:
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp
Đáp án A
A ={x∈R|4 ≤ x ≤ 9} ⇔ A=[4;9]
Câu 7:
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập nào?
Đáp án B
Quan sát hình vẽ ta thấy, tập hợp được biểu diễn là tập (−∞;−3)∪[3;+∞) hay R∖[−3;3)
Câu 8:
Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập
A ={x∈R \ | x|≥1}?
Đáp án A
Ta có nên hình minh họa cho tập A đáp án A
Câu 9:
Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây:
Đáp án D
Vì (4;+∞) ∩ (−∞;2] = ∅ nên (4;+∞)\(−∞;2] = (4;+∞)
Câu 10:
Cho tập X = [−3; 2). Phần bù của X trong R là tập nào trong các tập sau?
Đáp án D
Ta có
Câu 11:
Cho tập A = {∀x ∈ R \ |x| ≥ 5}. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án C
Ta có A = {∀x ∈ R \ |x| ≥ 5} = (−∞; −5] ∪ [5;+∞) ⇒ = (−5;5)
Câu 12:
Cho A = [a; a+1). Lựa chọn phương án đúng
Đáp án D
Ta có: A = [a; a+1) ⇒ = R\A = (−∞;a) ∪ [a+1;+∞)
Câu 13:
Cho A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0}, B = {x ∈ R: 5 – x ≥ 0}. Khi đó A ∩ B là
Đáp án A
Ta có A = {x ∈ R: x + 2 ≥ 0} ⇒ A = [−2; +∞), B = {x ∈ R: 5 – x ≥ 0} ⇒ B = (−∞;5]
Vậy A ∩ B = [−2;5]
Câu 14:
Cho A = [−4; 7], B = (−∞;−2)∪(3;+∞). Khi đó A∩B:
Đáp án A
A=[−4;7], B = (−∞;−2) ∪ (3;+∞), suy ra A ∩ B = [−4;−2) ∪ (3;7]
Câu 15:
Cho hai tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; +∞). Xác định
Đáp án B
Ta có A ∪ B = [−2;+∞) ⇒ = (−∞;−2)