Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án (Nhận biết)
-
940 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình nào là phương trình đường tròn có tâm I(–3; 4) và bán kính R = 2?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương trình đường tròn có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b) và bán kính R.
Khi đó phương trình đường tròn cần tìm là: (x + 3)2 + (y – 4)2 = 22.
⇔ (x + 3)2 + (y – 4)2 = 4 hay (x + 3)2 + (y – 4)2 – 4 = 0.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 2:
Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2 + b2 > c.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 3:
Cho phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Khi đó bán kính R được tính bởi công thức:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 có bán kính được tính bởi công thức: \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} \).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
Tâm của đường tròn (C) có phương trình: (x – 2)2 + (y + 5)2 = 12 là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương trình đường tròn (C) có dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b) và bán kính R.
Khi đó tâm I(2; –5).
Vì vậy I ≡ F.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 5:
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b), bán kính R > 0.
Ta thấy chỉ có phương trình ở phương án A thỏa mãn điều kiện trên.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 6:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Có duy nhất một đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 7:
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình đường tròn có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (a2 + b2 – c > 0).
Ta thấy phương trình ở phương án A, D không có dạng trên nên 2 phương trình đó không phải là phương trình đường tròn.
Do đó ta loại phương án A, D.
⦁ Ta có 3x2 + 3y2 – 3x + 3y + 12 = 0.
⇔ x2 + y2 – x + 3y + 4 = 0.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2a = - 1\\ - 2b = 3\\c = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{1}{2}\\b = - \frac{3}{2}\\c = 4\end{array} \right.\)
Suy ra \({a^2} + {b^2} - c = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} - 4 = - \frac{3}{2} < 0\).b
Do đó phương trình ở phương án C không phải là phương trình đường tròn.
Vì vậy ta loại phương án C.
⦁ Ta có 2x2 + 2y2 – 2y = 0.
⇔ x2 + y2 – y = 0.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2a = 0\\ - 2b = - 1\\c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = \frac{1}{2}\\c = 0\end{array} \right.\)
Suy ra \({a^2} + {b^2} - c = {0^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} - 0 = \frac{1}{4} > 0\).
Do đó phương trình ở phương án B là phương trình đường tròn.
Vậy ta chọn phương án B.