Ôn tập chương III
-
1146 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
12 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tập xác định của phương trình là:
Điều kiện xác định của phương trình :
Do đó, tập xác định của phương trình là D= {5}
Câu 2:
Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương với nhau?
Xét phương án D :
*
*
Điều kiện : x > - 1
Suy ra : (x+ 2). (2x – 1) = 0
Kết hợp điều kiện ta được .
Vậy hai phương trình này tương đương với nhau.
Câu 3:
Phương trình có tập nghiệm là:
* Nếu , khi đó phương trình đã cho trở thành:
x – 1+ 2x – 3 = 0 ( thỏa mãn ).
* Nêu x < 1 thì x- 1 < 0 . khi đó phương trình đã cho trở thành:
- (x- 1) + 2x – 3 hay - x + 1 + 2x – 3 = 0
(loại)
Vậy phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm là:
Câu 4:
Phương trình có nghiệm khi
Phương trình có dạng ax + b = 0 và có nghiệm khi ( khi đó phương trình có nghiệm duy nhất) hoặc a= b= 0 ( khi đó phương trình có vô số nghiệm).
* Xét hay
* Xét a = b = 0 hay ( loại)
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì .
Câu 5:
Hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng d : x+ y - 6= 0 là :
Ta có: x + y -6 = 0
Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) là nghiệm của phương trình
x2 – 2x + 5 = -x + 6
Vậy hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
Câu 8:
1. Cho phương trình .
Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
* Xét phương trình : 2x2 + mx – m – 2= 0
Có a+ b + c = 2+ m – m – 2 =0
Suy ra,phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm: x1 = 1 và
*Khi m= 4 phương trình đã cho trở thành: 2x2 + 4x – 6 = 0
ó m = 1 hoặc m = -3
* Khi m=- 4 thì phương trình đã cho trở thành: 2x2 – 4x + 2 = 0 ó x= 1
Do đó, khẳng định B sai.
Câu 9:
1. Cho phương trình .
Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
* Với m= 3 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 6x + 1= 0.
Phương trình này có 2 nghiệm nên
* Với m= 2 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 4x = 0.
Phương trình này có 2 nghiệm là x1 =0 và x2 = 4 nên |x1 – x2| = 4
* Với m= 1 thì phương trình đã cho trở thành: x2 – 2x - 1= 0.
Phương trình này có 2 nghiệm nên
* Phương trình đã cho có:
Do đó, không có giá trị nào của m để ∆’ = 0 hay không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có nghiệm kép.
Chọn D.
Câu 10:
Hệ phương trình có nghiệm là:
Ta có:
Ta tính các định thức:
Suy ra .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (3; 2).
Câu 11:
Giao điểm của hai đường thẳng và là:
Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là nghiệm hệ phương trình:
Ta tính các định thức:
Suy ra:
Do đó hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm (-13; 7).
Câu 12:
Hệ phương trình có nghiệm khi:
Định thức với mọi giá trị của m.
Do đó, hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m