Trong các hàm số y = 2015; y = 2015 + 2; y = ; y = có bao nhiêu hàm số lẻ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B
Xét f(x) = 2015x có TXĐ: D = R nên
Ta có f(x) = 2015.(x) = 2015 x = f(x)
=> Suy ra: hàm số y = f(x) là hàm số lẻ
Xét f(x) = 2015x + 2 có TXĐ: D = R nên
Ta có f(x) = 2015 . (x) + 2 = 2015 x + 2
=> f(x)≠f(x); f(x)≠f(x)
Suy ra: hàm số y = 2015x + 2 không chẵn không lẻ
Xét f(x) = có TXĐ: D = R nên
Ta có f(x) = 3. – 1 = 3 – 1 = f(x)
Suy ra, hàm số này là hàm số chẵn
Xét f(x) = có TXĐ: D = R nên
Ta có f(x) = 2. – 3x) =2 + 3x = f(x)
Suy ra, đây là hàm số lẻ
Vậy có hai hàm số lẻ
Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Đặt ; . Khi đó, được biểu diễn theo hai vectơ a và b là:
Phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn ” là mệnh đề nào sau đây :
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM = . Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tính
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–5; 5] để phương trình:| mx + 2x – 1|= | x – 1| có đúng hai nghiệm phân biệt?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2); B(–2;0) và C(1; –3) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho
Cho hai tập hợp A ={2,4,6,9} và B = {1,2,3,4}.Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?
Cho hai góc α và β với α+ β = . Tính giá trị của biểu thức: P = cosα.cosβ sinα.sinβ
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [–5; 5] để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt?
Cho hình vẽ với M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC, BC. Khẳng định nào sau đây đúng?