Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. y = |x|.
B. y = |2x|.
C.
D. y = |3−x|.
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A (−2; 1) và B (2; 1).
- Thay tọa độ A vào đáp án A ta được:1 = |−2| (loại).
- Thay tọa độ A vào đáp án B ta được: 1 = |2.(−2)| (loại).
- Thay tọa độ A và B vào đáp án C ta được: và nên C thỏa mãn.
- Thay tọa độ A vào đáp án D ta được: 1 = |3 − (−2)| (loại).
Đáp án cần chọn là: C
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (1; 4) và song song với đường thẳng y = 2x + 1. Tính tổng S = a + b.
Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và
Δ: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N (4; −1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
Tìm m để ba đường thẳng y = 2x – 3 (d1); y = x – 1 (d2); y = (m − 1)x + 2 (d3) đồng quy.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và
Δ: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành
Cho hàm số y = |2x − 4|. Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho
Cho hai đường thẳng y = 3x – 2 (d1) và y = 2mx + m – 1 (d2). Tìm giá trị m để (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số y = (m − 2)x + 2m đồng biến trên R.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 3] để hàm số
y = (m2 − 1)x đồng biến trên R.
Xét ba đường thẳng sau: 2x – y + 1 = 0; x + 2y – 17 = 0; x + 2y – 3 = 0. Chọn kết luận đúng: