A.C2H7N.
B.C4H11N.
C.CH5N.
D.C4H9N.
Cách 1: lập tỉ lệ nc : nH
Theo giả thiết ta có
\[{n_C} = {n_{C{O_2}}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4\,\,mol;\,\,{n_H} = 2.{n_{{H_2}O}} = 2.\frac{{9,9}}{{18}} = 1,1\,\,mol;\,\,\]
→ nC : nH= 0,4 : 1,1 = 4 : 11
Dựa vào đáp án → CTPT của amin là C4H11N
Cách 2:
Vì amin no, mạch hở, đơn chức nên \[{n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = 1,5{n_{a\min }}\]
\[ \to {n_{a\min }} = \frac{{{n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}}}}{{1,5}} = \frac{{0,55 - 0,4}}{{1,5}} = 0,1\,\,mol\]
→ Số C trong amin = \[\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,4}}{{0,1}} = 4\]
Số H trong amin = \[\frac{{2{n_{{H_2}O}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,55.2}}{{0,1}} = 11\]
Vậy CTPT của X là C4H11N
Đáp án cần chọn là: B
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau : NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH ?
Hỗn hợp khí E gồm một amin bậc III no, đơn chức, mạch hở và hai ankin X, Y (MX< MY</>). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2(đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình bazơ nặng thêm 20,8 gam. Số cặp công thức cấu tạo ankin X, Y thỏa mãn là