Câu hỏi:
11/07/2024
100
Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX< MY>). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2(đktc) thu được H2O, N2và 2,24 lít CO2(đktc). Chất Y là
Gọi CTPT của anken là CnH2n
CTPT trung bình của 2 amin là \[{C_{\bar m}}{H_{2\bar m + 3}}N\]
PTHH :
\[{\rm{\;}}{C_n}{H_{2n}} + \frac{{3n}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + n{H_2}O\]
a\( \to \)\[\frac{{3na}}{2}\]\( \to \)an
\[{C_{\bar m}}{H_{2\bar m + 3}}N + \frac{{6\bar m + 3}}{4}{O_2} \to \bar mC{O_2} + \frac{{2\bar m + 3}}{2}{H_2}O + \frac{1}{2}{N_2}\]
b\( \to \)\[\frac{{(6\bar m + 3)b}}{2}\]\( \to \)\(b\overline m \)
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{n_{C{O_2}}} = 0,1 = an + b\overline m }\\{0,2025 = \frac{{3an}}{2} + \frac{{(6\overline m + 3)b}}{4}}\end{array}} \right. \Rightarrow b = 0,07 \Rightarrow an + 0,07\overline m = 0,1 \Rightarrow \overline m < 2\)
→ 2 amin là CH5N và C2H7N
Đáp án cần chọn là: C
>
Câu trả lời này có hữu ích không?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A (gồm amin no, mạch hở X và ankan Y) bằng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được m gam H2O; 19,04 lít CO2và 0,56 lít khí N2(đktc). Giá trị của m là
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 amin no, mạch hở, đơn chức và 1 ancol no, mạch hở, đơn chức bằng 151,2 lít không khí (vừa đủ) thu được 17,92 lít khí CO2; 21,6 gam H2O; 123,2 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc). CTPT của ancol và amin là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 amin no đơn chức mạch hở người ta thu được 6,72 lít khí CO2(đktc); 9,45 gam H2O và 1,68 lít khí N2(đktc). Giá trị của m là:
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2và O2trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là :
Câu 6:
Có hai amin bậc một gồm A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3khí N2(đktc). Khi đốt cháy amin B thấy VCO2:VH2O=2:3VCO2:VH2O=2:3. Biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là :
Câu 7:
Cho các chất sau : (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
Câu 8:
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau : NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH ?
Câu 9:
Hỗn hợp khí E gồm một amin bậc III no, đơn chức, mạch hở và hai ankin X, Y (MX< MY</>). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2(đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình bazơ nặng thêm 20,8 gam. Số cặp công thức cấu tạo ankin X, Y thỏa mãn là
Câu 10:
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2OnCO2:nH2O= 7 : 10. Hai amin trên là:
Câu 12:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
Câu 13:
Cho các chất : (1) C6H5NH2, (2) (C6H5)3N, (3) (C6H5)2NH, (4) NH3(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là
Câu 14:
Đốt cháy hòa toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là:
Câu 15:
Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên kết pi nhở hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX: nY= 1:5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của etylamin trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?