A. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Phương pháp giải: Phân tích các phương án.
Giải chi tiết:
A chọn vì trong lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921-1929, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Trong đó nêu rõ gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
B loại vì chỉ nêu giải phóng dân tộc là chưa đầy đủ và đây cũng không phải là điểm mới.
C loại vì nội dung của phương án này không phải là điểm mới
D loại vì Nguyễn Ái Quốc không nêu độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ.
Chọn A.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! - Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.”
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên được kể thông qua lời của ai?
Cho hàm số \[y = f(x)\] có đạo hàm \[f(x)\] liên tục trên R và đồ thị hàm số \[y = f(x)\] như hình vẽ.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số \[y = f(\left| {x + 1} \right| - m)\] có 3 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của tập hợp S bằng ?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Tương tư thức mấy đêm rồi
Biết cho ai hỏi, ai người biết cho
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau”
(Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu."
(Trích "Tuyên ngon Độc lập" – Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn 12 tập 1)15
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
(Tràng Giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.29)
Câu thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?