Có 6 học sinh gồm 2 học sinh trường A, 2 học sinh trường B và 2 học sinh trường C sắp xếp trên một hàng dọc. Xác suất để được cách sắp xếp mà hai học sinh trường C thì một em ngồi giữa hai học sinh trường A và một em ngồi giữa hai học sinh trường B là
A.
B.
C.
D.
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: “Hai học sinh trường C thì một em ngồi giữa hai học sinh trường A và một em ngồi giữa hai học sinh trường B”
Để sắp xếp mà hai học sinh trường C thì một em ngồi giữa hai học sinh trường A và một em ngồi giữa hai học sinh trường B thì ta có 2 bộ ACA và BCB.
Đổi chỗ 2 học sinh lớp C có 2 cách.
Đổi chỗ 2 học sinh lớp A có 2 cách.
Đổi chỗ 2 học sinh lớp B có 2 cách.
Đổi chỗ 2 bộ trên có 2 cách.
Vậy xác suất của biến cố A là:
Chọn B.
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số có 3 điểm cực trị. Tổng các phần tử của S là:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên.
Phương trình có bao nhiêu nghiệm trên
Trong không gian Oxyz, gọi A là điểm thuộc mặt cầu tâm I bán kính R. Chọn phương án đúng.
Gọi S tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. Tổng bình phương các phần tử của S bằng
Trong không gian Oxyz tọa độ điểm đối xứng của điểm M(0; 1; 2) qua mặt phẳng x + y + z = 0