Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 2)
-
1330 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Nhìn lên, lá non xanh màu cốm giót dún dẩy đu đưa một cách đa tình, làm cho người đa cảm tưởng tượng như cây cối giơ những khăn tay bé nhỏ xanh xanh, vàng vàng ra chào mừng, vẫy gọi…”?
Chọn A
Câu 6:
Câu văn sau miêu tả lá gì khi tháng Ba về?
“…trổ lá non nhưng nhúm lại với nhau thành một hình tròn trông giống hệt vệt chân con chó để lại trên mặt đất, sau một đêm mưa tuyết”
Chọn B
Câu 7:
Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn “Dọc theo con sông Đào chạy ngang cách thôn xóm ở Vụ Bản, Hải Hậu,…những cây bàng đứng soi bóng xuống sông Đào chạy dài tít tắp hàng chục cây số trông như thể một cái tàn bất tuyệt khổng lồ.” là gì?
Chọn A
Câu 8:
Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu văn “Cỏ cây mây nước thấy người ta, trong tháng ấy, tự nhiên đẹp rực rỡ lên, đẹp não nùng, hình như hờn giận và cố ganh đua để cho xanh bằng người, thắm bằng người.” là gì?
Chọn D
Câu 9:
Qua dòng cảm nhận của tác giả về tháng Ba – rét nàng Bân, em hiểu được gì về tài năng và tâm hồn tác giả?
- HS nêu hiểu biết bản thân về tài năng và tâm hồn của tác giả.
Thưởng thức những “thời trân” tinh túy nhất của miền Bắc qua một áng văn nên thơ mà mỗi câu, mỗi chữ chất chứa bao tình cảm nhớ thương rất đỗi thiết tha của tác giả khiến cho bất cứ ai đọc cũng vừa ngất ngây trong tình yêu quê hương qua cái rét quen thuộc,…Câu 10:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn trích trên.
HS ghi lại cảm xúc sau khi đọc đoạn trích.
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung