Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 7)
-
2554 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 2:
- Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn bổ sung cho nhau.
- Lí giải:
+ Câu tục ngữ thứ nhất đề cao vai trò của người thầy, đề cao việc học tập và tiếp thu kiến thức từ thầy - những người có kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm
+ Câu tục ngữ thứ hai đề cao việc học tập từ bạn bè xung quanh
=> Việc đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn không hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần học hỏi. Chính bởi vậy, hai câu tục ngữ bổ sung, hoàn chỉnh ý nghĩa cho nhau: con người cần biết học hỏi từ nhiều kênh khác nhau: từ thầy cô, bạn bè,.. để nâng cao khả năng của mình.Câu 3:
- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần chủ ngữ.
- Rút gọn như vậy mang đến tác dụng:
+ Làm trở nên ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ (phù hợp với đặc điểm của tục ngữ).
+ Ngụ ý kinh nghiệm trong câu tục ngữ muốn nói đến là chung cho tất cả mọi người.Câu 4:
- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
+ Sóng cả: những khó khăn mà trong cuộc sống chúng ta phải đương đầu.
+ Tay chèo: buông bỏ, nản lòng.Câu 5:
Tương tự:
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Ăn khoai nhớ kể cho dây mà trồng.Câu 6:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về trò chơi (tên gọi, hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia).
2. Thân bài:
- Miêu tả quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi.
- Nêu tác dụng của trò chơi.
3. Kết bài:
- Ý nghĩa của trò chơi với cuộc sống con người.